Mục tiêu: Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng:

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 2 CHUAN (Trang 103 - 112)

- Thực hiện các phép tính (từ trái qua phải) trong một biểu thức có 2 phép tính (nhân và chia, hoặc chia và nhân)

- Nhận biết một phần mấy. - Giải bài toán có phép nhân.

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Bài 1: Hớng dẫn HS tính theo mẫu:

Tính : 3 x 4 = 12 viết 3 x 4 : 2 = 12 : 2 12 : 2 = 6 = 6 a) 5 x 6 : 3 = 30 : 3 b) 6 : 3 x 5 = 2 x 5 = 10 = 10 c) 2 x 2 x 2 = 4 x 2 = 8

Bài 2: GV giúp HS phân biệt cách tìm 1 số hạng trong một tổng và tìm một thừa số trong một tích.

a) x + 2 = 6

x = 6 - 2 ( Tổng trừ đi số hạng kia) X x 2 = 6

X = 6 : 2 (Tích chia cho thừa số kia) X = 3

Bài 3: Hình đã đợc tô màu:

1/2 số ô vuông là hình C 1/4 số ô vuông là hình D 1/3 số ô vuông là hình A 1/4 số ô vuông là hình B - GV cho HS làm miệng

Bài 4: Bài toán:

- GV cho HS đọc đề bài 1 vài lần - Cho HS tóm tắt → bài giải - GV chữa bài Bài giải Số con thỏ có tất cả là: 5 x 4 = 20 (con) Đáp số: 20 con thỏ Bìa 5: Cách xếp nh sau:

- GV cho HS cắt 4 hình tam giác bằng nhau - Cho HS xếp thành hình chữ nhật

- Khai thác xếp có bao nhiêu cách ghép 3. Củng cố, dặn dò:

Toán Giờ, phút I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Nhận biết đợc 1 giờ có 60 phút. Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6. - Bớc đầu nhận biết đơn vị đo thời gian, giờ, phút

- Củng cố biểu tợng về thời gian (Cho điểm và các khoảng thời gian 15 phút, 30 phút và việc sử dụng thời gian trong thực tế hàng ngày).

II. Đồ dùng dạy học:

- Mô hình đồng hồ bằng nhựa

- Đồng hồ để bàn và đồng hồ điện tử

III. Tiến trình tiết dạy:

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài làm ở nhà

- GV chấm điểm bài làm ở nhà của 4, 5 học sinh - GV nhận xét → rút kinh nghiệm - HS lên bảng chấm bài 2. Bài mới a) Giới thiệu cách xem giờ (khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6)

- GV nói: "Ta đã học đơn vị đo thời gian là giờ, hôm nay ta học thêm một đơn vị đo thời gian khác là phút. Một giờ có 60 phút"

- GV viết: 1 giờ = 60 phút

- GV dùng mô hình đồng hồ quay kim chỉ đúng 8 giờ và hỏi học sinh.

+ Đồng hồ chỉ mấy giờ?

- GV quay kim phút chỉ vào số 3 và nói Đồng hồ đang chỉ 8 giờ 15 phút → viết lên bảng: 8 giờ 15 phút

- Sau đó tiếp tục quay kim phút đến số 6 nói đồng hồ chỉ mấy giờ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 8 giờ 30 phút còn gọi là 8 rỡi

- GV ghi: 8 giờ 30 phút hay là 8 giờ rỡi

- HS nghe - 8 giờ - 8 giờ 15 phút - 8 giờ 30 phút b) Cho HS lên vặn kim đồng hồ theo chỉ dẫn của GV - Đồng hồ chỉ 7 giờ 15' - Đồng hồ chỉ 7 giờ 30' - Đồng hồ chỉ 9 giờ 15' - Đồng hồ chỉ 9 giờ 30' - HS làm quen với đồng hồ 3. Thực hành Bài 1: Xem đồng hồ và nói đồng hồ chỉ mấy giờ

- GV cho HS quan sát hình vẽ rồi làm miệng

Bài 2: - Cho HS hiểu cách làm bài 1 phép nối đầu tiên sau đó cho HS làm bài

* Lu ý học sinh - Xem đồng hồ

- Lựa chọn giờ thích hợp cho từng bức tranh - HS nghe - HS làm tiếp bài Bài 3: Tính theo mẫu - GV lu ý học sinh: Đây là phép tính có làm theo tên gọi đơn vị thời gian lu ý làm bài tránh không viết thiếu tên đơn vị ở kết quả tính.

4. Củng cố, dặn dò

- Cho 1 vài học sinh lên đặt kim đồng hồ chỉ theo giờ GV yêu cầu

- 1 giờ = ? phút.

- Về nhà thực hành xem đồng hồ

Toán

Thực hành xem đồng hồ I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Rèn kĩ năng xem đồng hồ (Khi kim phút chỉ số 3 và số 6)

- Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian: giờ, phút phát triển biểu tợng về khoảng thời gian 15 phút và 30 phút.

II. Đồ dùng dạy học:

Mô hình đồng hồ

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ - 1 giờ = ? phút - Quay kim đồng hồ chỉ 9h, 9h15, 9h30 cho HS đọc giờ - GV nhận xét - 2 HS đợc kiểm tra 2. Bài thực hành Bài 1: Đọc giờ

- Cho HS quan sát hình vẽ rồi đọc giờ - GV kết luận: A: 4 giờ 15 phút B: 1 giờ 30 phút (1 rỡi) C: 9 giờ 15 phút D: 8 giờ 30 phút (8 rỡi) - HS làm miệng bài - Khoảng 4, 5 HS làm miệng lớp nhận xét

Bài 2: Mỗi câu dới đây ứng với

- GV hớng dẫn mẫu:

a) An vào học lúc 13 giờ 30 phút con

- HS nghe

đồng hồ nào? xem đồng hồ nào chỉ 13 giờ 30 phút ( tức 1 giờ 30 phút chiều)

→ ta nói câu An vào học lúc 1 giờ 30 phút ứng với đồng hồ A

- Các phần còn lại cho HS làm tiếp - GV chữa bài: + Câu b → D + câu d → E + Câu c → B + câu e → C + câu g → G + Đồng hồ A - 2, 3 HS nhắc lại rồi dùng bút chì thớc kẻ nối câu a với đồng hồ A

- HS tiếp tục làm phần còn lại - HS đối chiếu bài làm của mình với bài GV chữa

- GV chữa bài (nếu sai) Bài 3: Thực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hành đặt giờ

- GV cho 1 số HS lên thực hành quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ 2 giờ, 1 giờ 30 phút, 6 giờ 15 phút, 5 giờ r- ỡi - GV nhận xét → cho điểm - 4, 5 HS lên thực hành dứi lớp thực hành trên đồng hồ của mình 3. Củng cố, dặn dò

- Khi kim dài chỉ số 3 là chỉ giờ hơn 15 phút, kim dài chỉ số 6 là giờ rỡi

- Về nhà thực hành xem đồng hồ

- HS nghe

Tuần 26 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh

- Củng cố kĩ năng xem đồng hồ (khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6) - Tiếp tục phát triển các biể tợng về thời gian:

+ Thời điểm

+ Khoảng thời gian + Đơn vị đo thời gian

Gắn với việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày

II. Đồ dùng dạy học:

- Mô hình đồng hồ.

III. Tiến trình tiết dạy:

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS đọc giờ

- GV quay kim đồng hồ để cho HS đọc - 2, 3 HS lên kiểm tra bài

2. Bài luyện tập Bài 1:

Xem tranh trả lời câu hỏi

- Cho HS quan sát tranh xem nội dung xác định phù hợp với giờ trên tứng đồng hồ.

- GV chữa bài:

+ Tranh a → 8 giờ 30' + Tranh b → 9 giờ

- HS làm bài nối tranh với đồng hồ cho thích hợp

+ Tranh c → 9 giờ 15' + Tranh d → 10 giờ 15' + Tranh e → 11 giờ Bài 2: Làm miệng - GV hớng dẫn HS làm miệng từng câu → GV chữa bài + Câu a: Hà đến trờng sớm hơn

+ Câu b: Ngọc đi ngủ sớm hơn, Quyên đi ngủ muôn hơn

- HS quan sát tranh làm miệng Bài 3: Điền giờ hoặc phút vào chỗ trống cho thích hợp - GV hớng dẫn HS biết liên hệ thực tế để làm bài - GV chữa bài:

a) Mỗi ngày Bình ngủ khoảng 8 giờ b) Nam đi từ nhà đến trờng hết 15 phút c) Em làm bài kiểm tra trong 35 phút

- HS làm bài vào vở

- HS nghe đối chiếu kết quả - HS chữa bài (nếu sai)

3. Củng cố, dặn dò

- Về nhà tập xem đồng hồ và để ý ớc l- ợng khoảng thời gian con làm một việc gì đó (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Toán

Tìm số bị chia I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết cách tím số bị chia khi biết thơng và số chia - Biết cách trình bày bài giải loại toán này.

II. Đồ dùng dạy học:

- Các tấm bài hình vuông (hoặc hình tròn) bằng nhau

III. Tiến trình tiết dạy:

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ

- GV ghi lên bảng 2 x 3 = 6

15 : 3 = 5

- Ghi tên thành phần kết quả của 2 phép tính trên

- GV nhận xét

- Kiểm tra 2 học sinh

2. Bài mới: a) Ôn lại quan hệ phép nhân và phép chia - GV gắn 6 ô vuông lên bảng thành 2 hàng đều nhau

? Mỗi hàng có mấy ô vuông - Làm tích gì?

- HS đọc 6 chia 2 bằng 3 → GV viết 6 : 2

- HS quan sát rồi trả lời câu hỏi

- Có 3 ô vuông

- Chia → HS đọc phép chia 6 : 2 = 3

= 3

- Cho 1 HS gọi tên thành phần, kết quả phép chia

* GV lại nêu vấn đề để tìm phép nhân 6 = 3 x 2

- Mỗi hàng có 3 ô vuông. Có 2 hàng → tất cả có bao nhiêu ô vuông?

+ làm thế náo để có 6 ô vuông → GV ghi lên bảng 6 = 3 x 2 * Nhận xét"

6 : 2 = 3 và 6 = 3 x 2

→ Ta thấy 6 = 3 x 2 → số bị chia bằng th- ơng nhân với số chia → ghi nhớ (sgk)

- HS đọc: số bị chia, số chia, thơng

- HS nghe và trảlời các câu hỏi

- HS nhắc lại nhiều lần b) Giới thiệu

cách tìm số bị chia cha biết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV nêu: Có phép chia x : 2 = 5

- GV giải thích: Có số bị chia là x (đã bị dấu đi thay vào là chữ số x) chia cho 2 bằng thơng là 5.

- Dựa vào ví dụ trên ta thấy lấy thơng nhân với số bị chia ta đợc số gì?

Vậy x = 10 vì 5 x 2 = 10 - Ta trình bày nh sau: x : 2 = 5

x = 5 x 2 x 10

nhắc lại → Muốn tìm số bị chia ta làm nh thế nào?

- Cho HS nhẩm thuộc bài tại lớp

- Thơng nhân với số chia ta đ- ợc số bị chia → 5 x 2 = 10 (số bị chia) - 1 HS nhắc lại - 1, 2 HS đọc lại 3. Thực hành Bài 1: Tính nhẩm

- Cho HS dựa vào bảng nhân chia đã học và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia để làm bài

VD: 6 : 3 = 2 2 x 3 = 6

Lấy thơng (2) nhân với số chia (3) sẽ bằng số bị chia (6) không cần dựa vào bảng nhân chia - GV chữa bài → nhận xét - 2 HS nghe GV hớng dẫn 2 phép tính đầu → rút ra cách làm nhanh nhất - HS làm tiếp Bài 2: Tìm x - Hớng dẫn HS làm bài và trình bày theo

mẫu x : = 3

x = 3 x 2 x = 6

- Cho HS xác định x là số gì cha biết +Muốn tìm số bị chia ta làm nh thế nào? + Cho HS nêu miệng GV viết

- Cho HS làm tiếp các phần còn lại

- GV chữa bài chung

- GV nhận xét → rút kinh nghiệm

- x là số bị chia cha biết + HS nhắc lại

x = 3 x 2 → x = 6 - HS tiếp tục làm bài + 1, 2 HS làm trên bảng + Dới lớp làm bài vào vở BT toán

- Lớp đối chiếu bài tự kiểm tra đánh giá

Bài 3: Giải toán có lời văn - Cho HS đọc đề bài 3, 4 lần - Hớng dẫn HS tóm tắt bài Tóm tắt 1 bạn: 5 kẹo 3 bạn: ...cái kẹo? Bài giải Số cái kẹo 3 bạn có tất cảlà: 5 x 3 = 15 (cái kẹo) Đáp số: 15 cái kẹo - GV lu ý HS: 5 là số kẹo của 1 HS đợc làm thừa số thứ nhất + 3 là số HS ( bạn) đợc làm thừa số thứ 2 * Lu ý HS: đi tìm số kẹo ban đầu (hay tr- ớc khi chia) chính là tìm số bị chia

- HS đọc đề bài

- HS làm miệng theo hớng dẫn của cô giáo

- 1 HS TT - 1 HS giải

- Dới lớp làm bài vào vở - Sau đó GV chữa bài chung - HS sửa bài (nếu sai)

- HS nghe

4/ Củng cố, dặn dò

- Về nhà học thuộc câu ghi nhớ ở SGK - Làm bài tập 2, 3 trang 128

- HS nghe

Toán luyện tập I- Mục tiêu: Giúp HS (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập "Tìm số bị chia cha biết" - Rèn kĩ năng giải bài toán có phép chia.

II- Các hoạt động dạy học chủ yếu

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1/ Kiểm tra bài cũ

- Muốn tìm số bị chia ta làm nh thế nào? - Tìm x x : 4 = 5 x : 3 = 6 - GV nhận xét → đánh giá - 1 HS - 2 HS lên bảng làm bài - Lóp nhận xét

tập

Bài 1: Tìm y - y là số gì cha biết?

- Muốn tìm số bị chia cha biết ta làm nh thế nào? → GV viết lên bảng

y : 2 = 3 y = 3 x 2 y = 6

- Cho HS làm tiếp các phần còn lại - GV chữa bài chung → nhận xét

- y là số bị chia cha biết - Lấy thơng nhân với số chia → y = 3 x 2

y = 6

- HS làm bài tiếp các phần còn lại

- Đổi chéo kiểm tra nhau Bài 2: Tìm x - GV giúp HS phân biệt tìm số bị trừ và

tìm số bị chia

x - 2 = 4 x : 2 = 4 x = 4 - 2 x = 4 x 2 x = 2 x = 8

- HS làm bài

Bài 3: Số? - GV hớng dẫn HS nêu cách tìm số cha biết ở mỗi ô trống trong mỗi cột rồi tính nhẩm. VD: Cột 1: tìm thơng: 10 : 2 = 5 - HS nghe - HS làm bài Bài 4: Giải toán có lời văn Tóm tắt 1 can: 3 lít 6 can ...lít? Bài giải Số lít dầu tất cả có là: 3 x 6 = 18 (l) Đáp số: 18 l - Đọc đề bài - HS tóm tắt - HS làm bài - GV chữa bài 3/ Dặn dò - Về nhà làm bài trang 129 Toán

Chi vi hình tam giác - Chu vi hình tứ giác I- Mục tiêu: Giúp học sinh

- Bớc đầu nhận biết về chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. - BIết cách tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.

II- Đồ dùng dạy học

Thớc dây đo độ dài

III- Tiến trình tiết dạy

1/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài làm ở nhà - Chấm điểm 3 bài - Nhận xét → rút kinh nghiệm - HS nghe 2/ Bài mới a) Giới thiệu chu vi hình tam giác, hinh tứ giác

* Chu vi tam giác

+ GV vẽ hình tam giác lên bảng ? Đây là hình gì? đọc tên

- GV tam giác ABC có 3 cạnh (cạnh AB, AC, BC - GV chỉ và nói)

- Tam giác ABC có độ dài các cạnh - GV viết vào các cạnh AB = 3cm

BC = 5 cm (vẽ đúng số đo) CA = 4 cm

- Gọi 1 HS lên dùng thớc dây đo vòng quanh tam giác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV giúp HS đó đo cho chính xác

- GV nói đờng vòng xung quanh các cạnh của tam giác chính là chu vi của tam giác đó → chu vi của tam giác ABC là ?cm

- GV cho HS cộng số đo 3 cạnh lại nhận xét

5 cm + 3cm + 4cm =? - GV cho HS nhận xét

- GV kết luận: khi lấy số đo của 3 cạnh tam giác cộng lại cũng bằng cách đo vòng quanh cạnh của tam giác là 12cm cho nên chu vi của tam giác chính là tổng độ dài của các cạnh

→ Muốn tính chu vi của 1 tam giác con

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 2 CHUAN (Trang 103 - 112)