- Làm quen với cân đồng hồ (cân bàn) và tập cân vứoi cân đồng hồ (cân bàn) - Rèn kĩ năng làm tình và giải toán với các số kèm theo đơn vị kilôgam.
II- Đồ dùng dạy học
- Một cái cân đồng hồ (loại nhỏ), cân bàn (cân sức khoẻ, - Túi gạo, túi đờng, sách vở hoặc quả cam, quả bởi.
III- Tiến trình tiết dạy
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
? Kilômét viết tắt là gì?
? Đọc cho HS viết: Năm kilôgam
?Muốn biết 1 vật nặng bao nhiêu kg ta làm thế nào? - 1 HS trả lời - Viết: 5kg - Dùng cân để cân 2. Bài mới bài 1 (35) Vở BT toán a)
- GV dùng cân thật (nếu có) để giới thiệu hoặc bằng hình vẽ SGK nói cấu tạo của cân đồng hồ: mặt, kim, đĩa
- GV nói cách cân
VD: xem hình vẽ 1 ta thấy túi đờng nặng? kg? vì sao biết
b) - Học sinh thực hành cân
c) cho HS đứng lên cân bàn nếu có cân
- HS quan sát hình vẽ hoặc cân thật - HS nghe
- 3kg vì nhìn thấy kim chri vào vạch chia ghi số 3 - HS nhìn tiếp hình 2, 3 và nêu số cân: 1kg, 4 kg. - HS thực hành - HS thực hành Bài 2 (35) Củng cố về biểu tợng "nặng hơn" "nhẹ hơn"
- Cho HS q/sát hình vẽ làm bài cá nhân - GV treo tranh vẽ bài 35 chữa bài
- HS quan sát hình vẽ rồi ghi Đ và S vào
Bài 3 (35) - Gọi 2 HS lên bảng mỗi HS làm 1 cột - HS làm bài cá nhân vào vở Bài:4,5 (35) - Cho HS làm bài độc lập
- GV chữa bài
- HS độc lập làm bài vào vở 3. Củng cố
dặn dò
- Về nhà tập cân bằng cân bàn (nếu có)
6 cộng với một số : 6 + 5