Tiến trình lên lớp:

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 2 CHUAN (Trang 89 - 92)

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ: 1/2

- GV đa 1 bản vẽ có hình vuông tròn, tam giác chia hình đó ra làm 2 phần bằng nhau và tô màu 1/2 cho HS điền vào chỗ chấm

Đã tô màu... hình vuông ...hình tròn ... tám giác - GV nhận xét đánh giá

- 3 HS làm bài - Cả lớp đọc lại

tập

Bài 1: tính nhẩm

kết quả tính vào từng phép tính

- GV giúp đỡ HS còn lúng túng (cha thuộc kĩ bảng chia hoặc nhân) thì dựa vào bảng nhân để suy ra kết quả phép chia VD: 18 : 2 = ? dựa vào 2 x 9 = 18 → 18 : 2 = 9 - GV chữa bài Bài 2: Tính nhẩm - Cho HS làm bài

- Cho HS nhận xét mối qua hệ: 2 x 3 = 6

6 : 2 = 3

- GV giúp đỡ HS kém - GV chữa bài

- Tích chia cho thừa số này thì bằng thừa số kia

- HS độc lập làm bài - Đổi chéo vở kiểm tra Bài 3: Giải

toán có lời văn

- Cho HS tự đọc đề bài → giải - GV chữa bài: Bài giải Số lá cờ của mỗi tổ là: 18 : 2 = 9 (lá cờ) Đáp số: 9 lá cờ - HS độc lập làm bài + 1 HS lên bảng + Cả lớp làm bài vào vở + Đổi chéo vở kiểm tra Bài 4: Giải

toán

- Cho HS tự làm bài vào vở

- GV chấm 1 số bài → nhận xét rút kinh nghiệm

- HS độc lập làm bài

Bài 5: - Cho HS quan sát hình vẽ rồi trả lời - Hình a có 1/2 số con chim đang bay - Hình b có 1/2 số con chim đang bay 3. Củng cố, dặn dò - 1/2 còn gọi là gì ? (một nửa) - GV: 1/2 là chia thành 2 phần bằng nhau mỗi phần ngời ta gọi là 1/2 hay còn gọi là 1 nửa

- Gọi 1 HS đọc bảng chia 2 - Về nhà ôn lại bảng chia 2 Tuần 23 Toán

Số bị chia - Số chia - thơng I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết tên gọi theo vị trí thành phần và kết quả của phép chia - Củng cố cách tìm kết quả của phép chia

II. Tiến trình lên lớp:

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra bảng chia 2 - Viết 1 phép chia 2 bất kỳ

- 2 HS đọc - 1 HS viết 2. Bài mới VD: 14 : 2 = 7

→ chuyển bài mới: số bị chia, số chia, thơng a) Giới thiệu tên gọi thành phần, kết quả của phép chia 14 : 2 = 7 14 : 2 cũng gọi là thơng VD2: 6 : 2 = 3 - HS nhắc lại nhiều lần - Cho HS gọi tên * Lu ý: Cho HS nêu 1, 2 phép chia khác

- GV viết: 16 : 2 = 8 20 : 2 = 10

Nếu viết: 8 = 16 : 2 → gọi tên nh 16 : 2 = 8

8 là thơng 16 là số bị chia 2 là số chia

→ Để học sinh thấy đợc 2 phép tính đó là chỉ khác nhau cách viết còn tên gọi các thành phần và kết quả phép chia cũng nh nhau

- HS gọi tên 1, 2 lần

3. Luyện tập Bài 1:

- Cho HS dựa vào bảng chia làm bài tập - HS độc lập làm bài - Đổi chéo vở kiểm tra Bài 2: - Cho HS tự làm bài

- GV giúp đỡ HS kém

- Giúp HS nhận ra mối quan hệ từng cặp phép tính

- GV chữa bài

- Nhận xét → rút kinh nghiệm (nếu có)

- Đổi chéo vở kiểm tra

Bài 3: - Cho HS làm bài xong Gv chữa bài → Nhận xét: Từ 1 phép nhân ta có thể lập đợc hai phép chia tơng ứng bằng cách lấy tích chia cho thừa số này thì bằng thừa số kia VD: 2 x 4 = 8 8 : 2 = 4 8 : 4 = 2 - HS làm bài - HS nhận xét 3/ Củng cố dặn dò

- Chữa xong bài số 3 rồi cho HS gọi tên 1 phép tính nhân bất kì và nhắc lại" + Kết quả của phép nhân gọi là thơng.

+ 6:2 cũng gọi là 1 phép tính chia cần phải tính kết quả.

→ Khi nói tính thơng là ta phải làm phép chia để tìm kết quả. Kết quả phép chia ấy chính là thơng

- Về nhà: làm bài (112)

Toán Bảng chia 3 I- Mục tiêu: Giúp học sinh

+ Lập bảng chia 3

+ Thực hành bảng chia 3

II- Đồ dùng dạy học

Chuẩn bị các tấm bìa. Mỗi t6ấm bìa có 3 chấm tròn và bảng dính.

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 2 CHUAN (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w