Tiến trình lên lớp

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 2 CHUAN (Trang 92 - 103)

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1/ Kiểm tra bài cũ Bảng chia 2 Gọi tên phép chia - Gọi 1 HS đọc bảng chia 2 - 1HS viết 3 phép tính chia bất kì → Cho 1 vài HS gọi tên.

- 1HS đọc bài - 1HS viết bài

- 3 HS gọi tên TPKQ của phép chia. 2/ Bài mới * Giới thiệu phép chia 3 - GV cho HS lập bảng chia 3 - Tổ chức cho HS học thuộc bảng chia 3

* Cách làm tơng tự bài bảng chia 2

- Tiến hành tơng tự bảng chia 2 để lập đ- ợc bảng chia 3 3 : 3 = 1 18 : 3 = 6 6 : 3 = 2 21 : 3 = 7 9 : 3 = 3 24 : 3 = 8 12 : 3 = 4 27 : 3 = 9 15 : 3 = 5 30 : 3 = 10 - HS làm theo sự hớng dẫn của GV - HS học thuộc bảng chia 3 ngay tại lớp. 2/ Thực hành Bài 1: Tính nhẩm - CHo HS tự làm bài - GV chữa bài chung

- HS dựa vào bảng chia 3 làm bài

- Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau

Bài 2: - HS tự đọc đề bài

- GV hớng dẫn HS tóm tắt và giải (tình bài lời giải)

- GV chấm 5 bài → nhận xét

- HS đọc đề bài ghe giảng. - HS làm bài

- Cho HS chữa bài (nếu sai) Bài 3: - CHo HS làm ài và nêu đợc: Lấy số bị - HS nhắc đi nhắc lại nhiều

chia cho số chia thì đợc thơng. lần. 3/ Củng cố dặn dò - Về nhà học thuộc bảng chia 3 - Làm bài trang 113 Toán một phần 3 I- Mục tiêu: Giúp HS + Nhận biết đợc + Biết đọc và viết II- Đồ dùng dạy học

Các mảnh bìa hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều.

III- Tiến trình dạy học

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bảng chia 3 - Gọi 3 HS đọc bài - Nhận xét đánh giá - 3 HS lên bảng đọc bài 2/ Bài mới - Giới thiệu 1 (một phần 2 ba) - GV dùng 1 hình vuông đã chia ra làm 3 phần bằng nhau và nói: Hình vuông này đã đợc chia thành 3 phần con hãy nhận xét 3 phần này nh thế nào?

GV kết luận: Hình vuông này chia thành 3 phần, mỗi phần đều bằng nhau GV lấy ra 1 phần ngời ta gọi là

31 1

- Một phần 3 viết là: 13 - Đọc là một phần 3 - Cho HS lên lấy tiếp

31 1

hình vuông ra rồi nói đây là hình

31 1 vuông. GV tô màu 3 1

hình vuông và hỏi cô giáo đã tôi màu....hình vuông?

⇒ KL: Chia đều ra 3 phần bằng nhau thì một phần đó chính là 3 1 - 3 phần này bằng nhau - HS đọc: Một phần 3 - HS lấy 3 1 hình vuông ra - Cô giáo đã tô màu 13 hình vuông 2/ Thực hành Bài 1: Bài 2: - Chi HS làm miệng - H

- Tính thơng và tích của từng phép nhân và chia.

- GV chữa bài

- HS làm miệng - HS làm bài

Bài 3: Giải toán

* Lu ý: GV giải thích cho HS hiểu roc trong lời giải bài toán có văn không viết 15kg : 3 = 5 kg - HS làm bài Bài 4: Tính nhẩm để có 27 : 3 = 9 bài giải Số can dầu có là 27 : 3 = 9 (can) Đáp số: 9 can dầu

* Lu ý: trong lời giải bài toán có văn không viết 27l: 3l - (9 can)

- HS làm bài

3. Củng cố dặn dò

- Về nhà làm bài 3, 4, 5 trang 114

Toán tìm một thừa số của phép nhân I- Mục tiêu: Giúp HS

- Biết cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia. - Biết cách trình bày bài giải.

II- Đồ dùng dạy học

Các tấm bìa, mỗi tấm có 02 chấm tròn.

III- Tiến trình tiết dạy

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1/ Kiểm tra bài cũ: Bảng chia 3

- Gọi HS đọc bài bảng chia 3 - GV nhận xét đánh giá

- 3 HS đọc bài

2/ Bài mới a) GV nêu tình huống

- Só phép tính nhân: x x 2 = 8 →gọi tên + x là thừa số cha biết

+ 2 là thừa số đã biết + 8 là tích

- Từ phép nhân: x x 2 = 8 ta có thể lập đợc phép chia theo nhận xét ta lấy tích chia cho thừa số đã biết hay muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia. ⇒ x = 8 : 2

x = 4

⇒ Muốn tìm thừa số cha biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết hau muốn tìm thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia. VD: x x 5 = 15 (cho học sinh tìm miệng 3 x x = 15

x = 15 : 3

- HS theo dõi và trả lời câu hỏi của GV

- HS nhắc lại nhiều lần

x = 5 2/ Thực hành

Bài 1: tính nhẩm

- Cho HS dựa vào bảng nhân, chia đã học để tìm kết quả

- HS tự làm bài

Bài 2: Tìm x - GV giảng mẫu 1 phép tính → sau đó cho HS tự làm tiếp.

- HS làm bài Bài 3: Tìm y - GV cho HS hiểu x và y là 2 chữ bất kì

dùng để thay chi số cha biết nên khi có chữ trong phép tính ta phải xác định chữ đó đóng vai trò là gì cha biết để ta áp dụng câu ghi nhớ mà làm bài

- Cho HS làm bài - GV chấm 1 số bài → nhận xét - Hs nghe - HS làm bài Bài 4: Giải toán - Cho HS làm bài

- GV chấm 1 số bài → chữa bài → nhận xét - HS độc lập làm bài 3. Củng cố dặn dò - Về nhà làm bài trang 116 Tuần 24 Toán Luyện tập I- Mục tiêu: Giúp HS

- Rèn kĩ năng giải bài tập "Tìm một thừa số cha biết" - Rèn kĩ năng giải toán có phép chia.

II- Tiến trình lên lớp

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1/ Kiểm tra bài cũ Tìm 1 thừa số cha biết trong một tích

? Muốn tìm thừa số trong 1 tích ra làm nh thế nào? + làm bài x x 5 = 25 - GV nhận xét đánh giá = 2 HS lên bảng + 1 HS làm bài + 1 HS nêu ghi nhớ 2/ Luyện tập

Bài 1: Tìm x - Cho HS xác định x là thừa số cha biết → Muốn tìm thừa số cha biết ta làm nh thế nào?

- GV cho HS lớp làm bài tập, theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng - HS xác định x là thừa số cha biết. - HS làm miệng 1 phép tính - H độc lập làm bài vào vở - HS nhắc lại

- GV chữa bài chung.

Bài 2: Tìm x - Cho HS làm bài lu ý phân biệt thừa số cha biết và số hạng cha biết

VD: x + 2 = 10 x x 2 = 10

- HS nhắc lại

+ Tìm số hạng cha biết và thừa số cha biết.

Bài 3: Số? - GV giúp HS hiểu số ở từng ô trống là số gì ? cha biết

VD: Cột thứ nhất là: Tìm tích Cột thứ hai là: tìm 1 thừa số → Vận dụng câu ghi nhớ để tìm - GV chữa bài chung → nhận xét

- HS xác định vị trí của từng số trong từng ô trống để làm bài. - HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng Bài 4: Giải toán có lời văn

- Cho HS đọc đề bài → TT và giải

- GV chấm 5 bài → nhận xét → rút kinh nghiệm (nếu cần)

- HS độc lập làm bài - HS chữa bài (nếu sai) Củng cố dặn

- Về nhà ôn thuộc 2 câu ghi nhớ tìm số hạng trong 1 tổng và tìm thừa số cha biết trong một tích.

- Làm bài tập trang 116

Toán Bảng chia 4 I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Lập bảng chia 4

- Thực hành bảng chia 4.

II. Đồ dùng dạy học:

- Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn.

III. Tiến trình tiết dạy:

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS - GV nhận xét → đánh giá

- Đọc câu ghi nhớ tìm SH cha biết và tìm thừa số cha biết 2. Bài mới

a) Ôn phép nhân 4

- GV nêu vấn đề + hình mẫu

+ Có 3 tấm bìa (gắn 3 tấm bìa) mỗi tấm có 4 chấm tròn. Hỏi tất cả có bào nhiêu chấm tròn. + Nêu phép tính? → GV viết 4 x 3 = 12 - Có 12 chấm tròn 4 x 3 = 12 b) Giới thiệu phép chia 4 - GV nêu vấn đề: có tấm bìa có 12 chấm tròn. Ngời ta chia số chấm tròn này ra thành những tấm bìa nhỏ sao cho mỗi

tấm bìa có 4 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa nhỏ?

- Cho 1 HS lên bảng tự chia → 12 : 4 = 3

- GV cho HS nhận xét mối quan hệ 2 phép tính

4 x 3 = 12 12 : 4 = 3

+ Từ phép nhân ta có phép chia bằng cách lấy tích chia cho thừa số này thì bằng thừa số kia. Ví dụ: ta có 4 x 1 = 4 → 4 : 4 = 1 4 : 4 = 1 → ta chọn phép chia 4 : 4 (phép tính chia 4) - HS tự làm để thấy đợc 3 tấm - HS nhắc lại c) Lập bảng chia 4 - Cho HS tự lập bảng chia 4 bằng cách dừa vào bảng nhân 4 để viết phép chia và chỉ viết phép chia 4 - GV tổng hợp lại thành bảng chia 4 4 : 4 = 1 24 : 4 = 6 8 : 4 = 2 28 : 4 = 7 12 : 4 = 3 32 : 4 = 8 16 : 4 = 4 36 : 4 = 9 20 : 4 = 5 40 : 4 = 10 * Nhận xét?: SBC là những số đếm thêm 4, số chia là 4, số thơng là những số đếm thêm 1 - HS tự lập bảng chia 4 ra nháp - Đọc lên cả lớp nghe và nhận xét d) Tổ chức cho HS học thuộc bảng chia 4 tại lớp

- Cho HS học thuộc bảng chia 4 - Kiểm tra 1 vài HS → tuyên dơng những em thuộc nhanh - HS tập trung chú ý học bảng chia 4 3. Thực hành Bài 1: HS tính nhẩm theo từng cột → điền kết quả vào...

- Cho HS dựa vào bảng chia 4 vừa học để làm bài

- GVchữa bài

- Cho HS đọc đề bài → hớng dẫn HS hiểu đề

- HS làm bài

- Đổi chéo vở để kiểm tra giúp nhau

- HS tìm hiểu đề Bài 2: Giải

toán

- Cho HS tự làm bài - HS độc lập làm bài + 1 HS lên bảng làm bài + Dới lớp làm vào vở

- GV chữa bài chung trên bảng Bài giải Số học sinh 1 hàng xếp đợc là: 32 : 4 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh - Lớp đối chiếu nhận xét - HS đọc đề bài → làm bài 4 Bài 3: Giải toán

- Cách tiến hành tơng tự bài 3 bài giải

Số hàng xếp đợc là: 32 : 4 = 8 (hàng) Đáp số: 8 hàng

- HS đối chiếu kết quả → sửa sai (nếu có) 4. Củng cố, dặn dò - Về nhà học thuộc bảng chia 4 - Làm bài trang 117 Toán Một phần t (1/4)

I. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu đợc "Một phần t", nhận biết, viết, đọc 1/4II. Đồ dùng dạy học: II. Đồ dùng dạy học:

- Các mảnh bìa hình vuông, hình tròn.

III. Tiến trình tiết dạy:

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ: Bảng chia 4 - Gọi 4 HS đọc bảng chia 4 - GV nhận xét→ cho điểm - 4 HS lên bảng đọc bài - Lớp nhận xét 2. Bài mới a) Giới thiệu một phần t 1/4

- GV treo 1 hình vuông đã chia sẵn thành 4 hình bằng nhau và hỏi học sinh nhận xét 4 phần này nh thế nao?

- Mỗi phần là 1/4 → GV viết vào hình - Một phần t viết là: 1/4

- 1/4 đọc là: một phần t

- Quan sát nhận xét - 4 phần này bằng nhau

- HS đọc lại nhiều lần b) Kết luận - GV kết luận: Chia hình vuông thành 4

phần bằng nhau. Mỗi phần là 1/4. Nếu lấy ra 1 phần ta nói lấy đi 1/4 hình vuông

- HS nghe

3. Thực hành

Bài 1 - Cho HS làm miệng

- GV kết luận: Đã tô màu 1/4 hình A, B, C

- HS làm miệng

- GV kết luận: Hình có 1/4 số ô vuông đ- ợc tô màu là hình A, B, D

Bài 3: - HS quan sát hình vẽ và trả lời - GV kết luận: Hình a có 1/4 số con thỏ đợc khoanh vào. - HS nhìn hình vẽ rồi trả lời 4/ Củng cố, dặn dò

- Về nhà ôn lại bài bảng chia 4

Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Lập đợc bảng chia 4, học thuộc bảng chia 4, rèn luyện kĩ năng vận dụng bảng chia đã học.

- Nhận biết 1/4 biết đọc và biết viết 1/4

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ: Đọc bảng chia 4, nhận biết 1/4

- Gọi 1 HS đọc bảng chia 4

- GV đa hình vẽ cho HS nhận biết 1/4 - GV + Lớp nhận xét → đánh giá - 2 HS đọc bài - HS làm miệng 2. Bài mới: Bài 1: Tính nhẩm

- GV cho HS dựa vào bảng chia 4 hoặc bảng nhân 4 để tính kết quả

- GV chữa bài → nhận xét

- HS độc lập làm bài → đổi chéo vở để kiểm tra

Bài 2: - GV hớng dẫn HS dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia để HS làm bài

VD: 4 x 3 = 12 → 12 : 3 = 4 12 : 4 = 3

→ GV kết luận: Từ 1 phép nhân đã học con viết đợc 2 phép chia bằng cách: Lấy tích chia cho thừa số này bằng thừa số kia)

- HS nghe

- HS làm miệng theo GV - HS làm tiếp bài vào vở - 1 HS nhắc lại Bài 3: Giải toán có lời văn - Cho HS đọc đề bài → lớp đọc thầm - Hớng dẫn HS hiểu đề toán

- GV chữa bài chung Tóm tắt

Bài giải

Số học sinh trong mỗi tổ là: 40 : 4 = 10 (học sinh) - HS đọc đề bài - HS nghe và trả lơid - HS tự tóm tắt và giải + 1 HS làm bảng + Lớp làm bài vào vở

Bài 4: Giải toán có lời văn

- GV cần cho HS hiểu khách chính là ngời đi thuyền và tính số ngời trên thuyền không tính ngời lái thuyền.

→ Cách làm tơng tự bài 3

- HS nghe

- HS độc lập làm bài

5. Củng cố, dặn dò

- Trả lời: ở hình a có 1/4 số con hơu đợc khoanh tròn

- HS làm miệng

Toán Bảng chia 5 I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Lập bảng chia 5 - Thực hành chia 5

II. Đồ dùng dạy học:

- Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn.

III. Tiến trình dạy học:

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ: Bảng chia 4 - Gọi 3 HS đọc bảng chia 4 - GV nhận xét → đánh giá - 3 HS lên bảng chia 4 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Giới thiệu phép chia 5 - ôn phép chia 5 - Ôn phép nhân 5 - Giới thiệu phép chia 5

- GV nêu tình huống và gắn các tấm bìa lên

+ Có 4 tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn?

? Nêu phép tính: 5 x 4 = 20 (chấm)

- Có 20 chấm tròn. Ngời ta chia ra thành các tấm nhỏ. Mỗi tấm có 5 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 2 CHUAN (Trang 92 - 103)