Dùng dạy học :5 bó que tính và 3 que tính rời I Tiến trình dạy học:

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 2 CHUAN (Trang 56 - 62)

III. Tiến trình dạy học:

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ

- Cho 1 phép tính 63 - 7 - Cho 1 HS lên làm bài - GV nhận xét cho điểm - 1 HS làm và nêu cách làm 2. Bài mới a) Cho HS tự tìm ra kết quả 53 - 15 b) Đặt tính - Cách làm tơng tự bài 31 - 15 → 53 - 15 = 38 53 * 3 không trừ đợc 5 lấy 13 - 15 trừ 5 bằng 8 viết 8 nhớ 1 * 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3 viết 3 - HS làm theo hớng dẫn của GV - HS nhắc lại nhiều lần 3. Thực hành: Bài 1: tính - Cho HS tính miệng 1 phép tính 63 - 28 - HS nêu miệng cách tính - HS lớp làm những phép tính còn lại vào vở

- Đổi chéo vở kiểm tra Bài 2: Đặt tính

rồi tính hiệu biết số bị trừ và số trừ - GV giảng mẫu 73 - 49 - HS nghe và làm miệng - Lớp làm bài vào vở

- Tự đối chiếu bài GV chữa để kiểm tra

Bài 3: tìm x - GV cho HS nhắc lại cách tìm số

hạng và số bị trừ - HS nói lại cách tìm số hạng và số bị trừ Bài 4: Giải toán - Cho HS độc lập làm bài

- GV chữa Bài giải

Tuổi năm nay của bố là: 63 - 34 = 29 (tuổi) Đáp số: 29 tuổi

- HS độc lập làm bài

Bài 5: Vẽ hình

theo mẫu - Cho HS vẽ hình theo mẫu vào vở → kiểm tra bài của HS

- HS vẽ bài vào vở 4. Củng cố, dặn dò - Về nhà làm toán 1, 2, 3 trang 58 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: giúp học sinh:

- Củng cố bảng trừ (13 trừ đi một số, trừ nhẩm) - Củng cố kĩ năng trừ có nhớ (đặt tính theo cột dọc) - Vận dụng các bảng trừ để làm tính và giải toán.

II. Tiến trình tiết dạy:

Bài 1: Cho HS tự làm rồi đọc kết quả lớp nhận xét → GV chữa bài → HS đối chiếu kiểm tra

Bài 2: Đặt tình rồi tính:

- GV cho HS làm bài rồi đổi chéo kiểm tra bài Bài 3:

- GV cho 3 HS lên bảng mỗi em làm 1 cột - GV chữa bài lớp đối chiếu kiểm tra.

Bài 4:

- GV cho HS đọc đề bài rồi nhận dạng bài (Bài toán về ít hơn)

Bài giải

Số lít dầu buổi chiều cửa hàng đó bán là: 83 - 27 = 56 (l) Đáp số: 56l - HS đọc đề bài - HS xác định loại toán → cách làm → giải Bài 5: GV hớng dẫn HS nháp theo cột dọc rồi đối chiếu kết quả nháp đợc với các đáp án cho sẵn đê chọn kết quả nào thì khoanh tròn vào chữ đặt trớc kết quả đó. - HS nghe - HS nháp - HS làm bài vào vở Tuần 14 Tiết 66 55 - 8; 56 - 7, 37 - 8, 68 - 9 I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Củng cố cách tìm số hạng cha biết trong phép cộng - Củng cố cách vẽ hình theo mẫu.

II. Tiến trình tiết dạy:

1. Kiểm tra bài cũ: Đọc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số 2. Bài mới:

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Gv tổ chức cho HS thực hiện các phép trừ 55 - 8, 56 - 7, 37 - 8, 68 - 9 - GV cho HS vận dụng cách tính tơng tự của phép tính 53 - 5 để làm phép tính 55 - 8

- GV cho HS tiến hành làm miệng lần lợt các phép tính còn lại - GV lu ý học sinh nhớ 1 chục sàng hàng chục của số trừ - HS làm miệng + 5 không trừ đợc 8 lấy 15 trừ 8 bằng 7 viết 7 nhớ 1 + 5 trừ 1 bằng 4 viết 4 2. Thực hành Bài 1: - GV cho HS tự làm - GV chữa bài - HS tự làm bài - 1 HS đọc bài để lớp soát lỗi (tự kiểm tra)

Bài 2: Tìm x - Gv phải cho HS xác định số phải tìm là số gì cha biết

a) VD: x + 9 = 27 x là số hạng cha biết

- Cho HS nhắc lại cách tìm 1 số hạng trong 1 tổng

- Cho HS giải miệng 1 phép tính x + 9 = 27

- Các phần còn lại cho HS làm bài vào vở x là số hạng cha biết - HS nêu quy tắc tìm x = 27 - 9 x = 18 - HS độc lập làm bài + 2 HS lên bảng làm 2 phép tính

+ Dới lớp làm bài vào vở Bài 3: Vẽ theo

mẫu

- GV hớng dẫn: trớc hết các con phải chấm đợc các điểm cần nối theo mẫu. Sau đó nối các điểm đó lại sẽ đợc hình nh mẫu

- GV kiểm tra giám sát những HS yếu kém

- HS nghe - HS thực hành

dò vị của số bị trừ không trừ đợc số đơn vị của số trừ con nhớ: nhớ 1 chục vào hàng chục của số trừ.

- Về nhà ôn lại các bảng trừ đã học.

Tiết 67: 65 - 38, 46 - 17, 57 - 28, 78 - 29 I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết thực hiện phép trừ có nhớ, trong đó số bị trừ có hai chữ số, số trừ cũng có hai chữ số.

- Biết thực hiện các phép trừ liên tiếp (tính giá trị biểu thức số) và giải toán có lời văn.

II. Tiến trình tiết dạy:

1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. 2.Bài mới

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. GV tổ chức cho HS thực hiện các phép tính trừ: 65 - 38, 46 - 17, 57 - 28, 78 - 29 - GV hớng dẫn cho HS tự làm miệng lân lợt từng phép trừ VD: 65 - 38

- GV tổ chức cho HS làm miệng tiếp các phép tính còn lại - HS làm miệng 5 không trừ đợc 8 lấy 15 trừ 8 bằng 7 viết 7 nhớ 1 3 thêm 1 bằng 4, 6 trừ 4 bằng 2 viết 2 - Tiếp tục làm các phép tính: 46 - 17, 57 - 28, 78 - 29 2. Thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính - GV cho HS tự làm bài - GV lu ý HS cách đặt tính cho đúng - GV giúp đỡ HS kém - HS độc lập làm bài

- Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau

Bài 2: Số? - GV hớng dẫn HS làm mẫu 1 phép tính. Sau đó HS tự làm

- GV chấm nhanh 1 vài bài nhận xét

- HS nghe và làm miệng - HS độc lập làm bài

- HS tự sửa bài sai (nếu có) bài 3: Giải toán

có đơn vị là tuổi

- GV lu ý HS câu lời giải phải có mốc thời gian "năm nay"

- Cho HS tự làm bài

- HS nghe

- HS độc lập làm bài 3. Củng cố, dặn

- Về nhà tiếp tục ôn lại các bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số

Tiết 68: Luyện tập

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Củng cố về 15, 16, 17, 18 trừ đi một số và về kĩ thuật thực hiện phứp trừ có nhớ. - Củng cố về giải toán và thực hành xếp hình.

II. Đồ dùng dạy học:

4 hình tam giác vuông cân bằng giấy màu h hình vẽ sgk.

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm

- Cho HS vận dụng các CT trừ đã học thuộc để làm bài

- GV theo dõi em nào chậm

→ cha thuộc bài thì giúp đỡ làm bằng cách nhẩm ra kết quả

VD: 15 - 6 = 15 - 5 - 1 = 9

- HS độc lập làm bài

- HS phải nêu đợc cách nhẩm + Lấy 15 - 5 bằng 10 trớc. Sau đó lấy 10 trừ đi số còn lại - Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau

- HS sửa bài sai nếu có Bài 2: Tính nhẩm - GV gợi ý cho HS hiểu 15 - 5 - 1

cũng chính là 15 - 6 vì 6 = 5 + 1 và trừ 5 và trừ đi tất cả là 6

- HS cần tính 1 phép tính sẽ suy ra kết quả của phép tính tơng tự

Bài 3: Đặt tính rồi tính

- GV cho HS tự làm bài

- GV kiểm tra giám sát sự thuộc bảng trừ của 1 số học sinh yếu kém trong lớp.

- HS độc lập làm bài

- HS làm xong đổi chéo vở kiểm tra cho nhau

Bài 4: Tính toán - GV cho HS đọc đề bài → nhận xét rút kinh nghiệm

- HS tự đọc đề bài → làm bài Bài 5: Xếp 4 hình

tam giác vuông cân thành hình cánh quạt

- GV cho HS quan sát kĩ mẫu hình cánh quạt trong sgk.

+ Xấp 2 cánh đối diện (đối xứng) với nhau sao cho 2 cạnh chéo (cạnh dài nhất của tam giác nối với nhau và 2 cạnh góc vuông nối với nhau - GV xem bài của HS và nhận xét → rút kinh nghiệm giúp đỡ HS làm bài

- HS nghe và xem gọi lãm mẫu xếp 2 cánh lần 1

- HS làm tiếp 2 cánh lần 2

Tiết 69: bảng trừ I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Củng cố các bảng trừ có nhớ: 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - Vận dụng các bảng cộng, trừ để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp.

- Luyện tập kĩ năng vẽ hình.

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Lần lợt GV cho HS làm từng bài Bài 1:

- GV kết luận → HS sửa bài (nếu sai) Bài 2: Tính

nhẩm

- GV cho HS biết cách nhẩm lần lợt dựa vào bảng cộng, trờ đã học.

VD: 5 + 6 - 8 Lấy 5 + 6 = 11 rồi 11 - 8 = 3

- HS nghe

- HS độc lập làm bài - Đổi chéo vở kiểm tra Bài 3: Vẽ

hình theo mẫu

- GV hớng dẫn HS chấm các điểm nh mẫu vào vở. Sau đó nối các điểm lại đợc hình vẽ nh mẫu

- HS nghe và làm theo gợi ý của GV

2. Dặn dò - Về nhà ôn thuộc lại tất cả bảng trờ đã học

Tiết 70 Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Củng cố phép trừ có nhớ (tính nhẩm và tính viết) vận dụng để làm tính và giải toán. - Củng cố tìm 1 số hạng trong một tổng và tìm số bị trừ trong một hiệu.

- Tiếp tục làm quen với việc ớc lợng độ dài đoạn thẳng.

II. Tiến trình tiết dạy:

1. Kiểm tra bài cũ: Các bảng trờ đã học

- Gọi 5 HS lên đọc thuộc các bảng trừ đã học. 2. Dạy bài luyện tập

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Bài 1: Tính nhẩm - GV cho HS tự làm bài - Chữa bài

- HS độc lập làm bài - Đọc bài lớp nhận xét → chữa chung

- HS chữa bài (nếu sai) Bài 2: Đặt tính rồi tính - GV giúp HS vận dụng bảng cộng trừ đã học để làm * Lu ý có phép tính có nhớ và khi nào thì không có nhớ - HS nghe - HS tự làm bài - Đổi chéo kiểm tra Bài 3: Tìm x - GV cho HS nêu cách tìm x trong

mỗi phần là tìm số gì? và tìm nhơ thế nào?

- HS nêu lại các quy tắc tìm các thành phần cha biết trong mỗi phần

Bài 4: - Cho HS xác định các loại toán → cách giải

? Bài toán thuộc loại toán gì? ? Cách làm?

- Cho HS tự làm bài

- GV chấm 1 số bài xong trớc → nhận xét

- HS trả lời câu hỏi của GV

- HS độc lập làm bài

đã học thuộc kĩ

Tuần 16:

Tiết 76: Ngày giờ I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Nhận biết đợc một ngày có 24 giờ: biết các buổi và tên gọi các giờ tơng ứng trong một ngày, bớc đầu nhận biết đợc đơn vị đo thời gian là ngày giờ.

- Củng cố biểu tợng về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, tra chiều, tối đêm) và đọc giờ đúng trên đồng hồ.

- Bớc đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hàng ngày.

II. Đồ dùng dạy học:

- Mặt đồng hồ bằng bìa (có kim ngắn, kim dài)

- Đồng hồ để bàn (loại chỉ có một kim ngắn và một kim dài) - Đồng hồ điện tử

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 2 CHUAN (Trang 56 - 62)