§5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN

Một phần của tài liệu Trọn bộ ĐSố 8 Bổ túc THCS (Trang 111 - 112)

- Tiết sau LUYỆN TẬP §2,

§5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN

ẨN Ở MẪU

I/ MỤC TIÊU :

- HS nắm vững khái niệm điều kiện xác định của một pt, cách tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ) của pt

- HS nắm vững cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, cách trình bày chính xác, đặc biệt là bước tìm ĐKXĐ của phương trình và bước đối chiếu với ĐKXĐ của phương trình để nhận nghiệm.

II/ CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ (ghi đề bàiktra, bài tập áp dụng mục 2, 4)

- HS : Ôn tập cách giải ptrình đưa được về dạng bậc nhất; điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.

- Phương pháp : Nêu vấn đề – Hoạt động nhóm.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Giải các phương trình sau :

1/ (x –7).(5x + 2) = 0 (5đ)

2/ 2.(x –1) + 1 = x –1 (5đ)

- Treo bảng phụ ghi đề - Gọi 1 HS lên bảng - Cả lớp cùng làm bài - Kiểm tra bài tập về của HS

- Cho HS khác nhận xét - GV đánh giá và cho điểm

- HS đọc đề - HS lên bảng làm bài 1/ (x –7).(5x + 2) = 0 x – 7 = 0 hoặc 5x + 2 = 0 * x – 7 = 0 x = 7 * 5x + 2 = 0 5x = -2 x = -2/5 S = {-2/5; 7} 2/ 2.(x –1) + 1 = x –1 2x – 2 + 1 – x + 1 = 0 x = 0 S = {0} - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập

Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới

§5. PHƯƠNGTRÌNH CHỨA ẨN TRÌNH CHỨA ẨN

Ở MẪU

- Có một loại phương trình mà giá trị tìm được của ẩn chưa phải là nghiệm của phương trình. Vì sao lại như vậy để biết được điều đó chúng ta vào bài học hôm nay

HS ghi vào vở tựa bài mới.

Một phần của tài liệu Trọn bộ ĐSố 8 Bổ túc THCS (Trang 111 - 112)