Hai qui tắc biến đổi phương trình :

Một phần của tài liệu Trọn bộ ĐSố 8 Bổ túc THCS (Trang 95 - 96)

- HS nhắc lại phép chia đơnthức cho đơn thức, đa thức cho

2/ Hai qui tắc biến đổi phương trình :

MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI

I/ MỤC TIÊU :

- HS nắm được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn

- HS nắm qui tắc chuyển vế,qui tắc nhân với một số khác 0 và vận dụng thành thạo chúng giải các phương trình bậc nhất

- HS nắm vững cách giải phương trình bậc nhất một ẩn , nắm dạng tổng quát để đưa phương trình về dạng này

II/ CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ (ghi ?1, Vd2, ?3)

- HS : Ôn tập qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân; bảng phụ nhóm, bút dạ. - Phương pháp : Nêu vấn đề – Đàm thoại.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

1/ Thế nào là hai phương trình tương đương? Cho ví dụ? (5đ)

2/ Cho hai phương trình : x – 2 = 0 và x(x –2) = 0 Hai phương trình này có tương đương hay không? Vì sao? (5đ)

- Treo bảng phụ ghi đề - Gọi một HS lên bảng. - Cả lớp theo dõi, trả lời vào nháp câu 2

- Kiểm tra bài tập về nhà của HS

- Gọi HS lớp nhận xét - GV đánh giá, cho điểm.

- HS đọc đề bài

- Một HS lên bảng trả lời

“Hai ptrình x –2 = 0 và x(x –2) = 0 không tương đương vì x = 0 thoả mãn pt x(x-2) = 0 nhưng không thoả mãn ptình x-2 = 0 - HS khác nhận xét

- HS sửa bài vào tập

Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới

§2. PHƯƠNG TRÌNHBẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ

CÁCH GIẢI

- Trong đẳng thức số ta đã làm quen với hai qui tắc chuyển vế và nhân với một số . Hôm nay chúng ta tìm hiểu xem qui tắc của phương trình bậc nhất có giống như vậy hay không ?

- HS ghi vào vở tựa bài mới.

Hoạt động 3 : Phương trình bậc nhất một ẩn 1/ Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn : (SGK trang 7) Vd: ptr 2x -1 = 0 có a =2; b = -1 Ptr –2 + y = 0 có a = 1; b = -2 - GV giới thiệu ptrình bậc nhất một ẩn như SGK

- Nêu ví dụ và yêu cầu HS xác định hệ số a, b của mỗi ptrình

- HS lặp lại định nghiã phương trình bậc nhất một ẩn, ghi vào vở.

- Xác định hệ số a, b của ví dụ: Ptr 2x – 1 = 0 có a = 2; b = -1 Ptr –2 + y = 0 có a = 1; b = -2

Hoạt động 4 : Hai qui tắc biến đổi phương trình

2/ Hai qui tắc biến đổi phương trình : phương trình :

- Để giải phương trình, ta thường dùng qui tắc chuyển vế

a) Qui tắc chuyển vế :

(SGK trang 8)

Ví du : x –2 = 0 x = 2

b) Quy tắc nhân với một số :

(SGK trang 8) Ví dụ: 2 x = - 1 x = -2 2x = 6 x = 6 : 2 x = 3

và qui tắc nhân với một số - Yêu cầu HS phát biểu qui tắc chuyển vế trong đẳng thức số ? - Tương tự thế nào là qui tắc chuyển vế trong phương trình ?

- Cho x – 2 = 0. Hãy tìm x? - Ta đã áp dụng qui tắc nào? - Hãy phát biểu qui tắc? - Cho HS thực hiện ?1

- Cho HS khác nhận xét - GV hoàn chỉnh bài làm - Phát biểu qui tắc nhân với một số trong đẳng thức số ? - Phát biểu tương tự đối với phương trình ?

- Nhân cả hai vế cho a cũng có thể chia cả hai vế cho 1/a. Phát biểu tương tự - Cho HS thực hiện ?2 - Gọi 2 HS lên bảng - Cho HS khác nhận xét - GV hoàn chỉnh bài làm - HS phát biểu - HS phát biểu tương tự - HS lưu ý, suy nghĩ Trả lời x = 2 - Ap dụng qui tắc chuyển vế… - HS phát biểu qui tắc. - HS thực hiện tại chỗ ?1 và trả lời a) x -4 = 0 x = 4 b) ¾ + x = 0 x = - ¾ c) 0.5 – x = 0 x = 0.5 - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập - HS phát biểu - HS phát biểu tương tự - HS phát biểu tương tự - Thực hiện ?2, hai HS làm ở bảng: a) x/2 =-1 x = -2 b) 0.1. x = 1.5 0,1x.10 = 1,5.10 x = 15 c) – 2.5. x = 10 x = 10 : (-2,5) x = -4 - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập

Hoạt động 5 : Cách giải pt bậc nhất một ẩn

3/ Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn :

Một phần của tài liệu Trọn bộ ĐSố 8 Bổ túc THCS (Trang 95 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w