- HS nhắc lại phép chia đơnthức cho đơn thức, đa thức cho
1. Phương trình một ẩ n:
+ Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x), trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x.
Ví du : 3x -5= x là pt với ẩn x
2t – 1 = 3(2 – t) + 5 là pt với ẩn t.
+ Giá trị của ẩn x thoã mãn (hay nghiệm đúng) phương trình gọi là nghiệm của phương trình đó.
- Ghi bảng bài toán : “Tìm x biết 2x +5 = 3(x –1) +2” Giới thiệu : đây là một phương trình với ẩn số x. Gồm hai vế : vế trái là 2x+5, vế phải là 3(x-1) +2. Hai vế của pt này cùng chứa một biến x, đó là phương trình một ẩn. - GV giới thiệu dạng tổng quát - Hãy cho ví dụ khác, chỉ ra vế trái, vế phải của phương trình ?
- Nêu ?1 cho HS thực hiện - Cho HS thực hiện tiếp ?2 - Khi x = 6, giá trị 2 vế của pt bằng nhau, ta nói x = 6 thoả
- HS nghe GV giới thiệu
- Nhắc lại khái niệm tổng quát của pt và ghi vào vở
- HS cho ví dụ …
- Đứng tại chỗ nêu ví dụ phương trình ẩn y, ẩn u …
- HS tính :
VT = 2.6 +5 = 17 VP = 3(6 –1) +2 = 17 VP = 3(6 –1) +2 = 17
- Nhận xét : khi x = 6, giá trị hai vế của pt bằng nhau.
Chú ý: a) Hệ thức x = m cũng là một phương trình với nghiệm duy nhất là m. b) Một ptrình có thể có 1, 2, 3… nghiệm cũng có thể không có nghiệm (vô nghiệm) hoặc có vô số nghiệm.
Ví dụ : pt x2 = 1 có 2 nghiệm là x = 1 và x = -1
pt x2 = -1 vô nghiệm
mãn hay nghiệm đúng pt đã cho x = 6 là một nghiệm của pt.
- Yêu cầu HS làm tiếp ?3 - Gọi hai HS lên bảng
- Từ ?3 , GV giới thiệu chú ý : * Hệ thức x = m cũng là một pt, phương trình này có 1 nghiệm duy nhất là m (m là một số …) * Một phương trình có thể có bao nhiêu nghiệm?
- GV giới thiệu và cho ví dụ
- HS thực hiện ?3 vào vở - 2 HS làm ở bảng a) x = -2 VT = 2(-2 +2) – 7 = -7 VP = 3 – (–2) = 5 Þ x = -2 không thoã mãn ptrình b) x = 2 VT = 2(2+2) –7 = 1 VP = 3 –2 = 1 Þ x = 2 thoả mãn ptrình - HS ghi ví dụ vào tập
Hoạt động 3 : Giải phương trình