II I Đề bà i:
4. Thể tích hình trụ :
GV : Hãy nêu cơng thức tính thể tích hình trụ ?
Aùp dụng : Tính thể tích của một hình trụ cĩ bán kính đáy là 5 cm , chiều cao hình trụ là 11 cm
Ví dụ : tr 78 sgk
Hoạt động 6 : Luyện tập 1 . Bài 3 : / 110 sgk
GV đưa đề bài lên bảng phụ , yêu cầu hs chỉ ra chiều cao và bán kính đáy của mỗi hình .
2 . Bài 4 / 110 sgk
GV yêu cầu hs tĩm tắt đề bài
Hỏi : Tính h dựa vào cơng thức nào ?
Bài 6 / 111 sgk
Hỏi : Hãy nêu cách tính bán kính đường trịn đáy . Tính thể tích hình trụ . Bài 5 / 111 sgk Nửa lớp làm dịng 1 , nửa lớp làm dịng 2 . Hướng dẫn về nhà : Nắm chắc các khái niệm về hình trụ . Nắm chắc các cơng thức tính diện tích xung quanh , diện tích tồn phần , thể tích hình trụ và các cơng thức suy diễn của nĩ .
Bài tập 7 , 8 , 9 , 10 / 111 , 112 sgk 1 , 3 / 122 sbt
HS : Muốn tính thể tích hình trụ ta lấy diện tích đáy nhân với chiều cao .
V = Sđ. h = π r2 h
Với r là bán kính đáy , h là chiều cao hình trụ . HS nêu cách tính : V = π r2 h ≈ 3,14 . 52 .11 ≈ 863 , 5 ( cm3 ) HS đọc ví dụ sgk HS : Trả lời HS : r = 7cm Sxq = 352cm2 Tính h ? Sxq = 2 πr.h sxq 352 h 8,01 2 R 2. .7 ⇒ = = ≈ π π ( cm ) Vậy chọn E HS đọc và tĩm tắt đề bài h = r Sxq = 314 cm2 Tính r ? V ? HS : Sxq = 2 πrh mà h = r ⇒ Sxq = 2πr2 xq 2 S 314 r 50 2 2.3,14 ⇒ = ≈ ≈ π ⇒ r = 50 ( cm ) V = π r2 h ≈ π . 50 . 50 ≈ 1110,16 ( cm3 ) Học sinh hoạt động nhĩm
Ngày soạn ngày dạy ……… Tiết 59
LUYỆN TẬPI . Mục tiêu : I . Mục tiêu :
-Thơng qua bài tập , hs hiểu kĩ hơn các khái niệm về hình trụ
-HS được rèn kĩ năng phân tích đề bài , áp dụng các cơng thức tính diện tích xung quanh , diện tích tồn phần , thể tích của hình trụ cùng các cơng thức suy diễn của nĩ .
-Cung cấp cho hs một số kiến thức thực tế về hình trụ .
II . Chuẩn bị :
Bảng phụ
HS : Bảng nhĩm , bút dạ
III . Hoạt động trên lớp :
GV HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra –chữa bài tập : GV gọi 2 hs lên bảng HS 1 : Chữa bài 7 / 111 sgk HS2 : Chữa bài 10 / 112 sgk Gv nhận xét cho điểm Hoạt động 2 : Luyện tập : Bài 11 / 112 sgk
GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ .
Hỏi : Khi nhấn chìm hồn tồn một tượng đá nhỏ vào một lọ thuỷ tinh đựng nước , ta thấy nước dâng lên hãy giải thích .
Hỏi : Thể tích của lượng đá thế nào ? Hãy tính cụ thể .
Bài 12 /112 sgk
HS 1 : Bài 7
Diện tích phần giấy cứng chính là diện tích xung quanh của một hình hộp cĩ đáy là hình vuơng cĩ cạnh bằng đường kính của đường trịn
Sxq = 4 . 0,04 . 1,2 = 0,192 ( m2 ) HS2 : Bài 10 /112
a )
Diện tích xung quanh của hình trụ là : Sxq = C . h = 13 . 3 = 39 ( cm2 )
b ) Thể tích của hình trụ là :
V = π r2 h = 3,14 . 52 . 8 = 628 ( mm3 )
HS : Khi tượng đá nhấn chìm trong nước đã chiếm một thể tích trong lịng nước làm nước dâng lên .
Thể tích của tượng đá bằng thể tích của cột nước hình trụ Sđ bằng 12,5cm2 và chiều cao bằng 8,5 mm = 0,85 cm
HS : V = Sđ . h = 12,8 . 0,85 = 10,88 ( cm3 ) HS hoạt động nhĩm
Đại diện nhĩm trả lời :
*Quay hình chữ nhật quanh AB được hình trụ cĩ : r = BC = a
h = AB = 2a
⇒ V1 = π r2 h = π a2 .2a = 2π a3
*Quay hình chữ nhật quanh BC được hình trụ cĩ : r = AB = 2a
h = BC = a
V2 = π r2 h = π (2a)2 . a = 4π a3
Vậy V2 = 2 V1
GV yêu cầu hs làm việc cá nhân Điền đủ kết quả vào ơ trống của bảng sau
HS dùng máy tính lên bảng điền hai dịng đầu
r d h C(đ ) Sđ Sxq V 25 mm 5 cm 7 cm 15, 70 cm 19,63 cm2 109,9 cm2 137,41cm3 3 cm 6 cm 1 m 18,85cm 28,27cm2 1885cm2 2827cm3 5cm 10 cm 12,73 cm 31,4 cm 78,54cm2 399,72 cm2 1 lít Dịng thứ ba gv hướng dẫn hs làm Biết bán kính đáy r = 5cm , ta cĩ thể tính ngay được những ơ nào ?
-Để tính chiều cao h ta làm thế nào ? -Cĩ h , tính Sxq theo cơng thức nào ?
Hoạt động 3 : Bài tập trắc nghiệm Đề bài ( GV đưa lên bảng phụ )
Cĩ hai bể đựng nước cĩ kích thước sau : Bể I Bể II
10m
8m
8m 10m
a ) So sánh lượng nước chứa đầy trong hai bể .
A . Lượng nước ở bể 1 lớn hơn bể 2 B . Lượng nước ở bể 1 nhỏ hơn bể 2
C . Lượng nước ở bể 1 bằng lượng nước ở bể 2
D . Khơng so sánh được lượng nước chứa đầy của hai bể vì kích thước của chúng khác nhau .
b ) So sánh diện tích tơn dùng để đĩng hai thùng đựng nước trên ( Cĩ nắp , khơng kể tơn làm nếp gấp )
A . Diện tích tơn đĩng thùng I lớn hơn thùng II
B . Diện tích tơn đĩng thùng I nhỏ hơn thùng II
C . Diện tích tơn đĩng thùng I bằng thùng II
HS : Biết r ta cĩ thể tính ngay được d = 2r ; C = π d S ( đ ) = π r 2 HS : V = 1 lít = 1000 cm3 V = π r 2 h 2 V h r ⇒ = π HS : Sxq = Sđ . h
HS : ta cần tính thể tích cả tấm kim loại trừ đi thể tích của bốn lỗ khoan hình trụ .
HS tính , một hs lên bảng trìnhbày . Thể tích của tấm kim loại là : 5 . 5 . 2 = 50 ( cm3 )
Thể tích một lỗ khoan hình trụ là : d = 8 mm ⇒ r = 4 mm = 0,4 cm V = π r 2h = 1,005 ( cm2 )
Thể tích phần cịn lại của tấm kim loại là : 50 – 4 . 1 , 005 = 45 , 98 ( cm3 )
HS làm bài nhanh trên phiếu học tập . a ) Tính ra V1 = 160 π ( m3 ) V2 = 200 π ( m3 ) ⇒ V1 < V2 Chọn B b ) Tính ra : Bể I : STP = 112 π ( m2 ) Bể II : STP = 130 π ( m2 ) ⇒ S1 < S2 Chọn B
D . Khơn g so sánh được diện tích tơn dùng để đĩng hai thùng vì kích thước của chúng khác nhau .
GV cho hs làm bài 3 phút sau đĩ thu bài và kiểm tra kết quả .
Hướng dẫn về nhà : Nắm chắc các cơng thức tính diện tích và thể tích của hình trụ . Bài tập : 14 / 113 sgk 5 , 6 , 7 , 8 / 123 sbt Đọc trước bài : Hình nĩn – Hình nĩn cụt Oân lại cơng thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chĩp đều
Ngày soạn ngày dạy ……… Tiết 60
HÌNH NĨN – HÌNH NĨN CỤT
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VAØ THỂ TÍCH CỦA HÌNH NĨN , HÌNH NĨN CỤTI . Mục tiêu : I . Mục tiêu :
-HS được giới thiệu và ghi nhớ các khái niệm về hình nĩn : đáy , mặt xung quanh , đường sinh , đường cao , mặt cắt song song với đáy của hình nĩn và các niệm về hình nĩn cụt
-Nắm chắc và biết sử dụng cơng thức tính diện tích xung quanh , diện tích tồn phần va 2thể tích của hình nĩn , hình nĩn cụt .
II . Chuẩn bị :
Thiết bị quay tam giác vuơng ABC để tạo ra hình nĩn . Một số vật cĩ dạng hình nĩn , một hình nĩn bằng giấy .
Một hình trụ và hình nĩn cĩ đáy bằng nhau và cĩ chiều cao bằng nhau để hình thành cơng thức tính thể tích hình nĩn bằng thực nghiệm .
Tranh vẽ hình 87 , 92
Mơ hình hình nĩn , hình nĩn cụt Bảng phụ
HS : Mang tranh ảnh cĩ hình nĩn hoặc hình nĩn cụt , vật cĩ dạng hình nĩn hoặc hình nĩn cụt .
Oân cơng thức tính độ dài cung trịn , diện tích xung quanh và thể tích hình chĩp đều .