II I Tiến trình trên lớp :
TRẢ BAØI THI HỌC KÌ GV yêu cầu hs chữa bà
GV yêu cầu hs chữa bài
Nhận xét ưu nhược điểm : Sai sĩt phổ biến :
Bài 1 : Trắc nghiệm :
Chưa nhận biết được hai đường thẳng đối xứng nhau qua trục Oy ( a = - a’ , b = b’ )
Bài 2 : việc so sánh : 5+ 7và 5 nhiều hs chưa làm được Để so sánh A và B khơng âm ta đi so sánh A2 và B2
Bài 3 : Chứng minh ( 8+ 3) 11 2 24− là một số nguyên thực chất là đi rút gọn biểu thức Bài 4 : Một số em xác định hàm số sai dẫn đến vẽ đồ thị sai
Bài 5 : Tiết 43
LUYỆN TẬPI . Mục tiêu : I . Mục tiêu :
Rèn kỹ năng nhận biết gĩc giữa tia tiếp tuyến và một dây Rèn kỹ năng áp dụng các định lý vào giải bài tập
II . Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ HS : Bảng nhĩm
III . Hoạt động trên lớp :
GV HS
Hoạt động I : Kiểm tra bài cũ :
Hỏi Phát biểu định lý , hệ quả của gĩc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Chữa bài tập 30 Tr 79 SGK
GV gọi HS nhận xét
GV : Kết quả của bài này cho ta định lý đảo của định lý gĩc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung . Hãy nhắc lại định lý đảo
Nếu gĩc BAx ( Với điểm A nằm trên đường trịn , một cạnh chứa dây cung AB ) , cĩ số đo bằng nửa số đo của cung AB căng dây đĩ và cung này nằm bên trong gĩc đĩ thì cạnh Ax là một tia tiếp tuyến của đường trịn
HS2 : Chữa bài 32 Tr 80SGK
GV gọi HS nhận xét cho điểm
Hoạt động 2 : Luyện tập bài tập cho sẵn hình
Bài 1 : Cho hình vẽ cĩ AC , BD là đường
kính , xy là tiếp tuyến tại A của đường trịn ( O) . Hãy tìm trên hình những gĩc bằng nhau ?
Bài 2 : Cho hình vẽ cĩ (O) và (O’) tiếp xúc
ngồi tại A . BAD , CAE là hai cát tuyến của
HS trả lời câu hỏi
Chữa bài tập 30 Tr 80 SGK Vẽ OH ⊥ AB
Theo đầu bài : BAx = 1
2sđ AB Mà O1 = 1 2sđ AB ⇒ 1 0 1 1 90 O BAx A O = + = ⇒ A1 +BAx = 900
Hay AO ⊥ Ax nghĩa là Ax là tiếp tuyến của đường trịn tại A
HS nhắc lại định lý
Theo đề bài TPB là gĩc giữa tia tiếp tuyến và dây cung ⇒ TPB = 1
2sđ PB Mà BOP = sđ BP ( gĩc ở tâm ) BOP = 2TPB
Cĩ BIP + BOP = 900 ( Vì OPT = 900 )
⇒ BIP + 2 TPB = 900
HS : C = D = A1 ( Gĩc nội tiếp , gĩc giữa tia tiếp tuyến và một dây cùng chắn cung AB ) C = B2 ; D = A3
( Gĩc ở đáy của tam giác cân )
⇒ C = D = A1 = B2 = A3
Cĩ CBA = BAD = OAx = OAy = 900
HS đọc đề bài
Thảo luận nhĩm trong thời gian 3 phút Đại diện nhĩm trả lời :
hai đường trịn , xy là tiếp tuyến chung tại A
Chứng minh ABC = ADE
Hỏi : Tương tự ta cĩ hai gĩc nào bằng nhau nữa ?
Hoạt động 3 : Luyện tập bài tập phải vẽ hình
Bài 3 ( Bài 33 Tr 80 SGK )
GV gọi HS phân tích nêu sơ đồ chứng minh AB . AM = AC . AN ⇑ ACAB = AMAN ⇑ ABC ANM Bài tập 4 ( Bài 34 Tr 80 SGK )
GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình ghi GT , KL của bài tốn . HS cả lớp vẽ hình vào vở GV yêu cầu HS phân tích sơ đồ , chứng minh
GV : Lết quả của bài tốn này được coi như một hệ thức lượng trong đường trịn , cần ghi
Ta cĩ xAC = ABC ( = 1 2sđAC ) EAy = ADE ( = 1 2 sđ AE ) Mà ABC = ADE HS : ACB = DEA
HS đọc đề bài , một HS lên bảng vẽ hình ghi gt , kl
HS dưới lớp vẽ hình vào vở
Cho (O) A ; B ; C ∈ (O) Tiếp tuyến At
D // At
GT d ∩ AC = N
d ∩ AB = M
KL AB . AM = AC . AN
HS làm vào tập , gọi 1 HS lên bảng trình bày cách chứng minh
Ta cĩ AMN = BAt ( Hai gĩc so le trong của d // AC )
C = BAt ( Gĩc nội tiếp và gĩc giữa tia tiếp tuyến và dây cùng chắn cung AB )
⇒ AMN = C
∆ AMN và ∆ ACB cĩ : CAB chung
AMN = C ( Chứng minh trên ) Nên ∆AMN ∆ ACB
⇒ AN AM AB = AC hay AM . AB = AC . AN HS : MT2 = MA . MB ⇑ MTMA= MTMB ⇑ ∆ TMA ∆ BMT HS lên bảng chứng minh
nhớ
Bài 5 : Cho ( O ; R ) . Hai đường kính AB và
CD vuơng gĩc với nhau . I là một điểm trên cung AC , vẽ tiếp tuyến qua I cắt DC kéo dài tại M sao cho IC = CM
a ) Tính gĩc AOI
b ) Tính độ dài OM theo R
GV vẽ hình trên bảng , lưu ý HS phải thoả mãn đk CM = CI
Hỏi Tính gĩc AOI bằng cách nào ? Hỏi : gĩc OMI bằng gĩc nào ? Tìm mối quan hệ giữa các gĩc
Dựa vào các nhận xét đĩ hãy tính AOI ? GV gọi HS lên bảng trình bày
b ) Trong tam giác vuơng OMI cĩ M1 = O1
=300 . Hãy tính OM theo R ?
Hỏi : Em cĩ thể đặt thêm câu hỏi cho bài tốn này khơng ?
GV Về nhà các em thực hiện tiếp câu c , d và cĩ thể đặt thêm một số câu khác
Hướng dẫn về nhà :
Cần nắm vững các định lý , hệ quả gĩc nội tiếp , gĩc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung Làm tốt các bài tập : 35 Tr 84
Bài 26 , 27 Tr 77 , 78 SBT
Đọc trước bài gĩc cĩ đỉnh ở bên trong và bên ngồi đường trịn
HS đọc bài , vẽ hình ghi gt , kl
HS : AOI = OMI ( Gĩc cĩ cạnh tương ứng vuơng gĩc ) OMI = MIC MIC = 1 2sđ IC = 1 2IOM Mà IOM + OMI = 900 HS : a ) Ta cĩ : CI = CM (gt )
⇒∆CMI cân tại C
⇒ M1 = I1 Mà M1 = O1 ( Gĩc cĩ cạnh tương ứng vuơng gĩc ) ⇒ I1 = O1 Cĩ O1 = sđ AI I1 = 1 2sđ IC ⇒ 2sđ AI = sđ IC Mà sđ AI + sđ IC = 900 ⇒ sđ AI = 300⇒ O1 = 300 Hay AOI = 300
HS : Tam giác vuơng OMI cĩ : M1 = O1 =300
Suy ra OM = 2 . OI = 2R
( Theo định lý về tam giác vuơng ) HS cĩ thể ra thêm một số câu hỏi : VD : Tính IM theo R
d ) Nối ID . Chứng minh ∆ CMI ∆ OID
Ngày soạn ngày dạy ……… Tiết 44
GĨC CĨ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRỊNGĨC CĨ ĐỈNH Ở BÊN NGOAØI ĐƯỜNG TRỊN