ĐƯỜNG TRỊN NGOẠI TIẾP ĐƯỜNG TRỊN NỘI TIẾP

Một phần của tài liệu Giao_an_hinh_9_day_du (Trang 100 - 102)

I. Bài tốn quỹ tích “ Cung chứa gĩc “

ĐƯỜNG TRỊN NGOẠI TIẾP ĐƯỜNG TRỊN NỘI TIẾP

2. Cách giải bài tốn quỹ tích

ĐƯỜNG TRỊN NGOẠI TIẾP ĐƯỜNG TRỊN NỘI TIẾP

Oân lại đa giác đều

nội tiếp

Ta cĩ Eµ1=K¶1 ( 2 )

Và K¶1=Sµ1 ( 3 ) Từ ( 1 ) ; (2 ) ;( 3 ) ⇒ R¶1 =Sµ1 ⇒ QR // ST Vì cĩ hai gĩc so le trong bằng nhau . HS vẽ hình

HS lên bảng giải , một hs làm dưới lớp . Xét ∆ OAC và ∆ ODB cĩ µ O chung OA 2 1 OD 4 2 OC 3 1 OB 6 2 = = = = ⇒∆ OAC ø ∆ ODB ( c-g-c ) ⇒ B Cµ =µ1 Mà ¶ ¶ µ µ 0 2 1 0 2 C C 180 C B 180 = = ⇒ + =

Nên tứ giác ABCD nội tiếp

Ngày soạn ngày dạy ……… Tiết 50

ĐƯỜNG TRỊN NGOẠI TIẾPĐƯỜNG TRỊN NỘI TIẾP ĐƯỜNG TRỊN NỘI TIẾP I . Mục tiêu :

HS hiểu được định nghĩa , khái niệm , tính chất của đường trịn ngoại tiếp , đường trịn nội tiếp một đa giác .

Biết bất kỳ một đa giác nào cũng cĩ một và chỉ một đường trịn ngoại tiếp , cĩ một và chỉ một đường trịn nội tiếp .

Biết vẽ tâm của đa giác đều ( Chính là tâm chung của đường trịn ngoại tiếp , đường trịn nội tiếp ) , từ đĩ vẽ được đường trịn ngoại tiếp và đường trịn nội tiếp của một đa giác đều cho trước .

Tính được cạnh a theo R và ngược lại R theo a của đa giác đều , hình vuơng , lục giác đều .

O y

C D

A

II . Chuẩn bị :

GV : Bảng phụ

HS : Ơn tập khái niệm đa giác đều , cách vẽ tam giác đều , hình vuơng , lục giác đều . Ơân tập khái niệm tứ giác nội tiếp , gĩc cĩ đỉnh ở trong hay ngồi đường trịn , tỷ số lượng giác của gĩc 450 , 300 , 600 .

III . Hoạt động trên lớp :

GV HS

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

GV đưa đề bài lên bảng phụ : Các kết luận sau đúng hay sai ?

Tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường trịn nếu cĩ một trong các điều kiện sau .

· · · · · · · · 0 0 0 0 a)BAD BCD 180 b)ABD ACD 40 c)ABC ADC 100 d)ABC ADC 90 + = = = = = = = e ) ABCD là hình chữ nhật f ) ABCD là hình bình hành g ) ABCD là hình thang cân h ) ABCD là hình vuơng GV nhận xét cho điểm

Hoạt động 2 : Định nghĩa :

GV : Ta đã biết với bất kỳ tam giác nào cũng cĩ một đường trịn ngoại tiếp và một đường trịn nội tiếp . Cịn với đa giác thì sao ? GV đưa hình 49 lên bảng phụ và giới thiệu :

Ta nĩi : Đường trịn ( O ; R ) là đường trịn ngoại tiếp hình vuơng ABCD , và hình vuơng ABCD là hình vuơng nội tiếp đường trịn ( O ; R )

Đường trịn ( O ; r ) là đường trịn nội tiếp hình vuơng ABCD và ABCD là hình vuơng ngoại tiếp đường trịn ( O ; r )

Hỏi : Vậy thế nào là đường trịn ngoại tiếp hình vuơng ?

Thế nào là đường trịn nội tiếp hình vuơng ? GV : ta cũng đã học đường trịn ngoại , đường trịn nội tiếp một tam giác .

Mở rộng các khái niệm trên , thế nào là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS trả lời : a ) Đúng b ) Đúng c ) Sai d ) Đúng e ) Đúng f ) Sai g ) Đúng h ) Đúng 1 . Định nghĩa :

HS : Đường trịn ngoại tiếp hình vuơng là đường trịn đi qua bốn đỉnh của hình vuơng

HS : Đường trịn nội tiếp hình vuơng là đường trịn tiếp xúc với bốn cạnh của hình vuơng .

đường trịn ngoại tiếp đa giác ? thế nào là đường trịn

Nội tiếp đa giác ?

GV yêu cầu HS đọc định nghĩa SGK

GV : Quan sát hình 49 , em cĩ nhận xét gì về đường trịn ngoại tiếp và đường trịn nội tiếp hình vuơng ?

Giải thích tại sao r = R 2

Một phần của tài liệu Giao_an_hinh_9_day_du (Trang 100 - 102)