ƠN TẬP CHƯƠNG III HÌNH HỌC I Mục tiêu :

Một phần của tài liệu Giao_an_hinh_9_day_du (Trang 114 - 117)

I. Bài tốn quỹ tích “ Cung chứa gĩc “

8. 2) Khi đĩ đường kính đường trịn :

ƠN TẬP CHƯƠNG III HÌNH HỌC I Mục tiêu :

I . Mục tiêu :

-Hs được ơn tập , hệ thống hố các kiến thức của chương về số đo cung , liên hệ giữa cung , dây và đường kính , các loại gĩc với đường trịn , tứ giác nội tiếp , đường trịn ngoại tiếp , đường trịn nội tiếp đa giác đều , cách tính độ dài đường trịn , cung trịn , diện tích hình trịn , quạt trịn .

-Luyện tập kĩ năng đọc hình , vẽ hình , làm bài tập trắc nghiệm .

II . Chuẩn bị :

GV : Bảng phụ

HS : Chuẩn bị các câu hỏi và bài tập ơn chương III , học thuộc tĩm tắt các kiến thức cần nhớ

III . Hoạt động trên lớp :

GV HS

Hoạt động 1 : Oân tập về cung –Liên hệ giữa cung dây và đường kính .

GV đưa đề bài lên bảng phụ . Bài 1 : Cho đường trịn ( O ) .

· 0 · 0 AOB a ,COD b .= = Vẽ dây AB , CD a ) Tính sđ AB» nhỏ , sđ AB» lớn Tính sđ CD» nhỏ , sđ CD» lớn b ) AB» nhỏ = CD» nhỏ khi nào ? c ) AB» nhỏ > CD» nhỏ khi nào ?

GV : vậy trong một đường trịn hoặc trong hai đường trịn bằng nhau , hai cung bằng nhau khi nào ? cung này lớn hơn cung kia khi nào ? Hỏi : Phát biểu các định lí liên hệ giữa cung và dây .

d ) Cho E là điểm nằm trên cung AB , hãy điền vào ơ trống để được khảng định đúng : sđ AB» = sđ AE» +

Bài 2 : Cho đường trịn ( O ) đường kính AB , dây CD khơng đi qua tâm va 2cắt đường kính AB tại H

Hãy điền mũi tên ( ⇒ ; ⇔ ) vào sơ đồ dưới đây , để được các suy luận đúng .

Phát biểu các định lí trên sơ đồ thể hiện .

I . Oân tập về cung –Liên hệ giữa cung dây và đường kính

HS vẽ hình vào vở HS trả lời câu hỏi : a ) sđ AB» nhỏ = AOB a· = 0

sđ AB» lớn = 3600 – a0

sđ CD» nhỏ = COD b .· = 0

sđ CD» lớn = 3600 – b0

b ) AB» nhỏ = CD» nhỏ ⇔ a0 = b0

hoặc dây AB = dây CD

»

ABnhỏ > CD» nhỏ ⇔ a0 > b0

Hoặc dây AB lớn hơn dây CD .

HS : Trong một đường trịn hoặc hai đường trịn bằng nhau , hai cung bằng nhau nếu chúng cĩ số đo bằng nhau . Cung nào cĩ số đo lớn hơn thì cung đĩ lớn hơn .

HS trả lời

HS điền mũi tên

Phát biểu : AB ⊥CD » » AC AD= CH = HD C D E C F

GV bổ sung vào hình vẽ :

Dây EF song song với dây CD . Hãy phát biểu định lí về hai cung chắn giữa hai dây song song

Hỏi : trên hình vẽ , áp dụng định lí đĩ ta cĩ hai cung nào bằng nhau ?

Hoạt động 2 : Oân tập về gĩc với đường trịn 1 . Bài 89 / 104 sgk

Hỏi : Thế nào là gĩc ở tâm ?

-Thế nào là gĩc nội tiếp ? Tính ACB·

-Thế nào là gĩc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ?

-Phát biểu định lí về gĩc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung . Tính gĩc ABt ?

-So sánh ACB· và ABt· . Phát biểu hệ quả

-So sánh ADB· và ACB·

Phát biểu định lí gĩc cĩ đỉnh ở trong đường trịn ?

-Phát biểu định lí gĩc cĩ đỉnh ở ngồi đường trịn . Viết biểu thức minh hoạ

-So sánh AEB· và ACB·

Trong một đường trịn , đường kính vuơng gĩc với một dây thì đi qua trung điểm của dây và chia cung căng dây ấy làm hai phần bằng nhau -Trong một đường trịn , đường kính đi qua điểm chính giữa cung thì vuơng gĩc với dây căng cung và đi qua trung điểm của dây ấy . -Trong một đường trịn , đường kính đi qua trung điểm của một dây ( khơng phải là đường kính ) thì vuơng gĩc với dây và đi qua điểm chính giữa cung .

HS : Hai cung chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau .

HS : Cĩ CD // EF ⇒CE DF» =»

II . Oân tập về gĩc với đường trịn HS đọc đề bài , vẽ hình ghi gt , kl

HS : a ) Gĩc ở tâm là gĩc cĩ đỉnh trùng với tâm đường trịn

Cĩ sđ AmB¼ = 600⇒ AmB¼ là cung nhỏ

⇒ sđ AOB· = sđ AmB¼ = 600

b ) Hs phát biểu định lí và các hệ quả của gĩc nội tiếp .

sđ ACB· =1

2 sđ AmB¼ = 1

2 600 = 300

c ) Gĩc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là gĩc cĩ đỉnh tại tiếp điểm , một cạnh là tia tiếp tuyến và cạnh kia chứa dây cung .

Hs phát biểu định lý · 1 ABt 2 = sđ AmB¼ = 1 2 . 600 = 300

Vậy ACB· = ABt·

HS : Phát biểu hệ quả : Gĩc nội tiếp và gĩc tạo bởi một tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung thì bằng nhau . d ) ADB ACB· > · HS phát biểu e ) Hs phát biểu sđ AEB· 1 2 = ( sđ AmB¼ - sđ GH» ) · · AEB ACB ⇒ <

-Phát biểu quỹ tích cung chứa gĩc ?

Cho đoạn thẳng AB , quỹ tích cung chứa gĩc 900 vẽ trên đoạn thẳng AB là gì ?

Hoạt động 3 : Oân tập về tứ giác nội tiếp Hỏi : Thế nào là tứ giác nội tiếp đường trịn ? Tứ giác nội tiếp đường trịn cĩ tính chất gì ? Bài tập 3 : Đúng hay sai ?

Tứ giác ABCD nội tiếp đường trịn khi cĩ một trong các điều kiện sau :

Một phần của tài liệu Giao_an_hinh_9_day_du (Trang 114 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w