Chiến lược về giá

Một phần của tài liệu Tình hình tiêu thụ thủy sản nuôi trồng của các hộ nông dân tại huyện phú vang (Trang 143 - 146)

PHÚ VANG 4.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

4.2.3. Chiến lược về giá

Hoạt động trong nền kinh tế thị trường, giá cả được sử dụng như là một cơng cụ sắc bén để cũng cố chế độ kinh tế tài chính nhằm đạt được mục đích cuối cùng là lợi nhuận. Vì vậy trước khi tiến hành kinh doanh sản phẩm một trong những yêu cầu đầu tiên là phải xây dựng cho mình một chính sách giá cả sản phẩm phù hợp với mục tiêu chiến lược chung.

- Chính sách giá sản phẩm của doanh nghiệp là việc quy định mức giá bán đối với sản phẩm cho người tiêu dùng cuối cùng hoặc cho các khâu trung gian ở từng thời kỳ nhất định.

- Chính sách giá cả sản phẩm khơng nên hiểu là sự quy định một cách cứng nhắc ở thời điểm khi tung sản phẩm ra thị trường mà là một sự quy định hết sức thích hợp với sự vận động của thị trường và chi phí sản xuất tạo ra sản phẩm. Sự đối phĩ giữa các đối thủ cạnh tranh và sự thay đổi mục tiêu của doanh nghiệp ở từng giai đoạn trong suốt vịng đời sản phẩm. Từ đĩ cho thấy việc xác định chính sách giá cả sản phẩm hết sức phức tạp. Sự hình thành vận động của các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách giá cả luơn luơn biến đổi. Do đĩ khơng cĩ một nguyên tắc chung cho việc xây dựng chính sách giá sản phẩm.

- Việc xây dựng chính sách giá hợp lý cĩ ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Một mặt nĩ nhằm bảo đảm các hoạt động sản xuất kinh doanh khơng ngừng được khuếch trương mở rộng. Mặt khác tạo điều kiện cho việc chiếm lĩnh thị trường và giữ được uy tín ở người tiêu dùng. Mục tiêu căn bản của chính sách giá cả sản phẩm là nhằm đạt được khối lượng sản phẩm bán ra tối đa và lợi nhuận thu về lớn nhất.

- Khối lượng sản phẩm tiêu thụ luơn là mục tiêu quan trọng bởi lẽ sản phẩm làm ra khĩ cĩ khả năng tiêu thụ thì sự phá sản của doanh nghiệp khơng thể tránh khỏi được. Muốn tiêu thụ được khối lượng lớn ngồi những yếu tố về chất lượng, thị hiếu, các chi phí cho việc hổ trợ tiêu thụ... giá cả sản phẩm là nhân tố hết sức quan trọng cĩ ảnh hưởng mạnh mẽ đến khối lượng bán ra. Song giá cả sản phẩm trong

mối quan hệ cung cầu lại chịu sự ràng buộc bởi số cầu trên thị trường. Vì vậy, khi xây dựng chính sách giá cả sản phẩm hướng vào mục tiêu khối lượng bán ra cần phải nhìn thấy đầy đủ sự tác động của giá cả trong mối quan hệ tổng hợp với tất cả các yếu tố khác để chọn lựa khối lượng sản phẩm tiêu thụ đạt mức tối ưu hợp lý.

Thực tế hiện nay việc cung cấp thơng tin thị trường và giá cả cho ngư dân rất hạn chế. Người nuơi trồng thuỷ sản trên địa bàn khơng cĩ quyền định giá các sản phẩm thuỷ sản mình làm ra mà phải chấp nhận giá do các đơn vị tiêu thụ sản phẩm quy định. Do đĩ, để tăng tính cạnh tranh về giá của sản phẩm và tăng lợi nhuận thu được thì biện pháp được sử dụng phổ biến nhất là giảm chi phí, hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm làm ra.

- Hồn thiện các quy trình sử dụng để sử dụng hiệu quả các đầu vào: Trong điều kiện giá của các yếu tố đầu vào tăng như hiện nay thì việc áp dụng các biện pháp nhằm sử dụng triệt để, tiết kiệm các đầu vào là rất cần thiết. Thực tế tại địa phương hiện nay, nuơi trồng thuỷ sản mang tính tự phát cao, khả năng quản lý sản xuất của ngư dân cịn nhiều hạn chế và chủ yếu là làm theo kinh nghiệm. Do đĩ, người dân sử dụng các đầu vào như giống, thức ăn, thuốc phịng trị bệnh... một cách tuỳ tiện, gây lãng phí và ơ nhiễm mơi trường. Vì vậy, trong thời gian tới cần xây dựng hồn thiện các quy trình nuơi cho từng đối tượng thuỷ sản và tiến hành chuyển giao cho người dân.

- Cải tạo xây dựng các cơ sở giống, thức ăn cơng nghiệp trên địa bàn nhằm chủ động cung cấp đáp

ứng nhu cầu của ngư dân địa phương, giảm các chi phí gián tiếp và hạn chế tình trạng tăng giá các đầu vào khi khan hiếm. Hiện nay, nguồn giống do các đơn vị trong tỉnh và huyện sản xuất ra khơng đáp ứng đủ nhu cầu của ngư dân khi vào mùa vụ. Do đĩ, nhiều hộ phải sang các tỉnh khác như Đà Nẵng, Nha Trang... để mua giống, chất lượng giống khơng đảm bảo, quá trình vận chuyển làm cho giống yếu, ngồi ra các hộ nơng dân cịn phải chịu nhiều khoản chi phí gián tiếp khác nên làm tăng chi phí trung gian tăng lên. Vì vậy, sở thuỷ sản tỉnh và phịng nơng nghiệp huyện cần cĩ chính sách cụ thể để hổ trợ sản xuất giống tại địa phương; đặc biệt cần nhanh chĩng đầu tư hồn thiện và nâng cấp Trung tâm giống nước ngọt và nước lợ cấp I của tỉnh nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người nuơi trồng thuỷ sản.

- Thức ăn cơng nghiệp chi phí thức ăn là khoản chi phí lớn nhất trong tổng chi phí trung gian của các hộ nuơi trồng thuỷ sản. Chi phí thức ăn cơng nghiệp ảnh hưởng rất lớn đến giá thành sản phẩm làm ra. Hiện nay, nguồn thức ăn cơng nghiệp chủ yếu được cung cấp bởi các cơng ty liên doanh với nước ngồi, nguồn thức ăn sản xuất tại địa phương cịn rất hạn chế. Trong thời gian tới khuyến khích các dự án đầu tư sản xuất thức ăn nuơi trồng thuỷ sản tại địa phương và chính quyền tỉnh cần cĩ chính sách hổ trợ các cơ sở sản xuất thức ăn cơng nghiệp tại tỉnh nhà.

Một phần của tài liệu Tình hình tiêu thụ thủy sản nuôi trồng của các hộ nông dân tại huyện phú vang (Trang 143 - 146)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w