PHÚ VANG 4.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
4.2.2. Chính sách tiêu thụ
Trong ngành thủy sản của Huyện Phú Vang hiện nay thì khâu tiêu thụ, phát triển thị trường hàng hĩa thủy sản cả trong và ngồi nước là khâu yếu nhất. Các mặt hàng thủy sản sản xuất nhỏ lẽ, mua bán rời rạc phân tán qua nhiều tầng nấc trung gian buơn bán nhỏ, khơng tạo ra lượng hàng hố tập trung cĩ chất lượng đủ sức cạnh tranh với các đối tác kinh doanh. Sản xuất tách rời thị trường, nghiệp vụ kinh doanh khơng hiện đại, loay hoay với những kiến thức buơn bán truyền thống Mặc dù các hộ nơng dân đã cĩ nhiều hình thức phát triển sản xuất, tạo ra sản phẩm nhưng vẫn thiếu các chính sách phát triển thị trường, lưu thơng tiêu thụ sản phẩm của mình. Chính điều yếu kém như vậy đã tác động trở lại ảnh hưởng xấu đến sản xuất của các hộ nơng dân.
Hệ thống kênh tiêu thụ các sản phẩm thuỷ sản nuơi trồng trên địa bàn huyện Phú Vang cĩ sự tham gia của nhiều trung gian ở nhiều nơi trong cả nước. Quá trình phân phối sản phẩm gặp khơng ít khĩ khăn do ảnh hưởng của cơ sở hạ tầng yếu kém, trình độ tổ
chức tiêu thụ thấp, nhận thức của ngư dân về tiêu thụ sản phẩm cịn yếu.. Vì vậy, để thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm tại địa phương cần triển khai thực hiện nhiều biện pháp tổng hợp khác nhau.
1 Đẩy mạnh đầu tư nâng cấp xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất và lưu thơng hàng hĩa mở rộng thị trường. Đây là giải pháp hết sức quan trọng khơng những cĩ tác dụng thúc đẩy phát triển sản xuất và cịn cĩ tác dụng lớn để mở rộng, phát triển thị trường sản phẩm trong nước và quốc tế. Hệ thống cơ sở hạ tầng cần ưu tiên phát triển hệ thống giao thơng vận tải, hệ thống thơng tin liên lạc, xây dựng, nâng cấp các cảng chợ. Đảm bảo cơ sở hạ tầng cho việc lưu thơng hàng hố thơng suốt, thuận lợi nhanh chĩng.
2. Tổ chức phát triển hệ thống chợ, trung tâm thương mại. Tại huyện Phú Vang cần phải cĩ các quy hoạch phát triển mạng lưới chợ. Cần phải cĩ chương trình đầu tư xây dựng chợ vừa dùng vốn ngân sách vừa dùng vốn địa phương, vốn của doanh nghiệp và dân cư. Ngồi việc xây dựng kiên cố hố các chợ bán lẽ ở Huyện Phú Vang cần quan tâm xây dựng các chợ bán buơn, hình thành các đầu mối thu mua và tiêu thụ thuỷ sản tập trung của ngư dân tại các vùng nuơi trồng thuỷ sản lớn. Thực hiện điều này nhằm giảm bớt sự phụ thuộc của ngư dân vào các trung gian tiêu thụ thuỷ sản, tăng tính chủ động của người dân trong quyết định giá bán sản phẩm, giảm bớt sự cạnh tranh khơng cần thiết trong nội bộ những người nuơi trồng thuỷ sản.
3. Làm tốt cơng tác thơng tin dự báo thị trường và hoạt động xúc tiến thương mại. Trong điều kiện nền
kinh tế thị trường, thơng tin về thị trường được xem là tai mắt của thương trường để người sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thủy sản và được quyết định về hoạt động sản xuất - kinh doanh của mình. Vấn đề cơ bản của thơng tin thị trường là giá cả. Đĩ là tín hiệu giao thơng để xã hội điều tiết các nguồn tài nguyên trong mối quan hệ sản xuất - kinh doanh - tiêu dùng. Vì vậy phải tăng cường thơng tin thị trường và cần đầu tư để nâng cao chất lượng dự báo thị trường về cả dài hạn và hàng năm để đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất và tiêu thụ hàng hố hiệu quả.
4. Thơng tin về thị trường giá cả thuỷ sản được Bộ thương mại, Bộ tài chính, Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn. Các dự báo về thị trường và giá cả được đăng tải trên báo viết, truyền thanh, truyền hình. Tuy nhiên những thơng tin đĩ chưa được các hộ nơng dân Huyện Phú Vang sử dụng và tham khảo trong việc sản xuất kinh doanh. Vấn đề đặt ra ở đây là các hộ nơng dân và các trung gian cần cĩ những thơng tin chuyên ngành phù hợp với lĩnh vực kinh doanh của mình, cần những thơng tin mang tính khách quan và cĩ chất lượng. Đồng thời cần cĩ những hình thức tổ chức những thơng tin đáp ứng kịp thời nhu cầu thơng tin của hộ nơng dân. Tăng cường hướng dẫn về cách thức tổ chức tiêu thụ sản phẩm cho người dân qua các phương tiện thơng tin đại chúng, hội nghị, hội thảo, tập huấn... Điều này sẽ giúp ngư dân biết cách tổ chức tiêu thụ sản phẩm làm ra một cách chủ động và cĩ lợi nhất
5. Thực trạng khĩ khăn của các hộ nơng dân nuơi trồng thủy sản tại huyện Phú Vang TT- Huế là nhiều hộ nơng dân sản xuất nhỏ khơng đủ năng lực kinh tế và hiểu biết pháp lý để ký kết và thực hiện hợp
đồng tiêu thụ thủy sản. Giải pháp hữu hiệu là tập trung sản xuất tạo ra hộ kinh tế lớn, mặt khác tạo ra đại diện thương mại cho các hộ nơng dân nhỏ lẽ đủ sức làm đối tác ký kết hợp đồng thương mại phân phối sản phẩm cho các doanh nghiệp. Các hộ nơng dân nên tự nguyện chấp nhận đại diện thương mại của mình.
6. Khuyến khích xây dựng các cơ sở chế biến thuỷ sản nhằm giải quyết đầu ra cho sản phẩm. Thực tế tại địa phương từ khi các cơng ty thuỷ sản làm ăn khơng cĩ hiệu quả, sản lượng thuỷ sản sản xuất ra chủ yếu được tiêu thụ ở ngồi tỉnh. Các cơ sở chế biến thuỷ sản ở các tỉnh khác sử dụng một hệ thống các trung gian để thu mua thuỷ sản, trong đĩ chủ yếu là tơm sú trên địa bàn. Vì vậy, các hộ nơng dân hồn tồn bị động trong khâu tiêu thụ sản phẩm, hiện tượng ép giá, ép cấp diễn ra phổ biến làm thiệt hại khơng nhỏ cho người nuơi. Do đĩ, xây dựng các cơ sở chế biến thuỷ sản để trực tiếp bao tiêu sản phẩm cho người nuơi trồng thuỷ sản là một giải pháp tích cực nhằm giảm bớt các trung gian trong kênh phân phối, đảm bảo lợi ích của ngư dân.
7. Thị trường trong nước khá rộng lớn là nơi tiêu thụ gần 2/3 khối lượng thủy sản nuơi trồng của huyện song thị trường này sức mua cịn yếu nhất là thị trường trong khu vực nơng thơn. Cần coi trọng đúng mức vai trị của các trung gian ở nơng thơn trong việc tiêu thụ hàng hĩa. Đây là đội ngũ đơng đảo và năng động trong hoạt động lưu thơng hàng hĩa ở khu vực nơng thơn rộng lớn. Cần phải cĩ sự định hướng và hướng dẫn cho đội ngũ này hoạt động đúng hướng và cĩ hiệu quả hơn.
Đây là loại thị trường mà trong thời gian tới cần vẫn giữ vai trị chủ đạo cho việc tiêu thụ hàng hĩa thuỷ sản nuơi trồng của các hộ nơng dân do phù hợp với trình độ phát triển của nĩ do đĩ :
- Phải phát triển nhanh thị trường nơng thơn, tăng nhanh sức mua của thị trường này bằng việc thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp hợp lý mà trước hết là nâng cao thu nhập cho dân cư nơng thơn.
- Phát triển thơng tin thị trường, giá cả phục vụ tốt cho các hộ nơng dân và các trung gian để họ cĩ thêm cơ sở xây dựng phương án sản xuất, kinh doanh hiệu quả đáp ứng nhu cầu thị trường.
- Tổng kết và đánh giá hoạt động mà các chợ bán buơn, chợ đầu mối hiện cĩ và đang hoạt động ở huyện cũng như các tỉnh khác. Tháo dỡ cản trở và ưu tiên phát triển cơ sở hạ tầng, cơ chế hoạt động cho các loại hình buơn bán này.
- Thiết lập các trung tâm giao dịch, thu thập thơng tin, bán buơn, đấu giá... phổ biến và kiểm sốt chất lượng. Trung tâm hỗ trợ thương mại điện tử cho các hộ nơng dân và các trung gian.
- Phải tạo nên và phát triển thị trường sản phẩm thủy sản sơi động trong nơng thơn nhưng phải cĩ sự quản lý tác động của Nhà nước, bên cạnh tính chất chất phân tán rộng khắp của thị trường sản phẩm thủy sản, thì thị trường sản phẩm thủy sản cũng mang tính chất tập trung cao, quy mơ lớn đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất hàng hĩa, nhất là hàng hĩa xuất khẩu.
8. Thị trường nước ngồi: Việc xuất khẩu là mục tiêu chiến lược để đẩy mạnh phát triển tạo cơ cấu
thị trường nước ngồi đối với sản phẩm Thủy sản một cách hài hồ bền vững. Trong khi tiếp tục tìm kiếm các thị trường mới cần phải ổn định thị trường truyền thống Nhật Bản, tiếp tục mở rộng thị trường tiềm năng Mỹ, EU cần phải cải thiện lớn, rõ rệt về sản lượng và giá trị vào thị trường EU và một số thị trường đang cĩ giá trị xuất khẩu khác.
9. Từ thực tế kinh doanh và tiêu thụ hàng hố Thủy sản của Huyện Phú Vang. Rủi ro từ biến động giá cả là rất lớn, cần phải phát triển các hình thức giao dịch mua bán hiện đại, sử dụng các cơng cụ thị trường để bảo hiểm rủi ro. Phương hướng chiến lược phát triển hệ thống giao dịch hàng hố Thủy sản của Huyện là mở rộng và hồn thiện thị trường tiệu thụ, phát triển các hình thức mua bán thơng qua trung tâm thương mại, tổ chức đấu giá, đấu thầu, quy hoạch phát triển chợ ở nơng thơn. Phát triển việc giao dịch các hợp đồng giữa các hộ nơng dân trong Huyện với các doanh nghiệp, tổ chức thực hiện hợp đồng tiêu thụ thủy sản nuơi trồng. Việc áp dụng các giải pháp của thị trường chống tác động mạnh bởi biến động giá cả quốc tế.