ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1 Vị trí địa lý
2.1.1. Vị trí địa lý
Phú Vang là huyện trọng điểm của vùng đầm phá ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế, nằm về phía Đơng Nam của tỉnh Thừa Thiên Huế, giới hạn trong tọa độ địa lý từ 16019'35" đến 16034'35" vĩ độ Bắc và 107034'35" đến
107051'15" độ kinh Đơng. Đơng giáp biển Đơng, Nam giáp
Phú Lộc và huyện Hương Thủy, Tây giáp Thành phố Huế, Bắc giáp huyện Hương Trà, với diện tích tự nhiên 28.031,8 ha. Huyện lỵ Phú Vang, cách Thành phố Huế 12 km về phía Đơng Bắc.
Phú Vang cĩ lợi thế về biển và đầm phá. Bờ biển dài 40 km (chiếm 1/3 chiều dài bờ biển tỉnh Thừa Thiên Huế) kéo dài từ cửa Thuận An đến giáp xã Vinh Hưng (Phú Lộc). Phú Vang cịn cĩ 6.819 ha mặt nước đầm phá bao gồm Đầm Sam - Chuồng, Hà Trung - Thủy Tú và một phần đầm Cầu Hai, trải dài 40 km chạy song song với bờ biển từ cửa sơng Hương - cửa Thuận An đến giáp đầm Cầu Hai.
Dựa vào đặc điểm địa hình tự nhiên và đặc điểm sản xuất nơng nghiệp - thủy sản, cĩ thể phân huyện Phú Vang thành 3 vùng:
- Vùng 1: Vùng ven biển (Đơng phá Đơng), gồm thị trấn Thuận An và 6 xã: Phú Thuận, Phú Hải, Phú Diên, Vinh Xuân, Vinh Thanh, Vinh An.
- Vùng 2: Vùng ven đầm phá (Tây phá Đơng), gồm 7 xã: Phú Thanh, Phú An, Phú Mỹ, Phú Xuân, Phú Đa, Vinh Phú, Vinh Hà.
- Vùng 3: Vùng nội đồng gồm 6 xã: Phú Mậu, Phú Dương, Phú Thượng, Phú Hồ, Phú Lương, Phú Thái.
Vùng 1 và 2 tạo thành vùng đầm phá ven biển của huyện, là phạm vi nghiên cứu dự án quy hoạch nuơi trồng thủy sản, bao gồm 14/20 xã thị trấn của tồn huyện, với diện tích tự nhiên rộng 21.406 ha, chiếm gần 3/4 diện tích tồn huyện. Tuy nhiên, phần lớn đất đai nằm dọc ven phá khơng chủ động nguồn nước ngọt, quanh năm nhiễm mặn phải bỏ hoang hoặc cấy lúa một vụ năng suất thấp.
Vùng đầm phá ven biển huyện Phú Vang cĩ vị trí địa lý như sau:
- Phía Bắc và Đơng Bắc giáp biển Đơng.
- Phía Tây giáp sơng Hương và cửa Thuận An.
- Phía Nam và Đơng Nam giáp các xã nội đồng huyện Phú Vang.
- Phía Đơng giáp đầm Cầu Hai và xã Vinh Hưng (huyện Phú Lộc).