MỘT SỐ GIẢI PHÁP 1 Chiến lược sản phẩm

Một phần của tài liệu Tình hình tiêu thụ thủy sản nuôi trồng của các hộ nông dân tại huyện phú vang (Trang 132 - 138)

PHÚ VANG 4.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

4.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP 1 Chiến lược sản phẩm

4.2.1 Chiến lược sản phẩm

Kinh tế chủ yếu của huyện Phú Vang là sản xuất nơng nghiệp trong đĩ thủy sản chiếm vai trị quan trọng trong những năm vừa qua, đáng chú ý là thời kỳ phát triển nuơi trồng thủy sản từ năm 1999 và các Nghị quyết 09 của Chính phủ cho phép chuyển đất trồng lúa năng suất thấp sáng nuơi trồng thủy sản, ngành nuơi trồng thủy sản huyện Phú Vang liên tục phát triển với tốc độ nhanh về diện tích, mơ hình nuơi, năng suất và sản lượng. Chính sự sáng tạo và năng động của bà con nơng dân, các đơn vị làm dịch vụ hậu cần, chế biến và xuất khẩu thủy sản, cán bộ làm cơng tác quản lý, các nhà khoa học và cán bộ làm cơng tác khuyến ngư trong việc đưa qui trình nuơi thủy sản trở thành hoạt động chủ lực trong quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất của huyện để nâng cao sản lượng thủy sản. Với mơ hình nuơi quảng canh cải tiến tuy khá bền vững nhưng năng suất cịn khá thấp, lệ thuộc khá nhiều vào tự nhiên, đồng ruộng ít được nâng cấp và cĩ dấu hiệu xuống cấp nhiều sau năm năm thực hiện chương trình chuyển đổi.

Việc phát triển mơ hình nuơi tơm thâm canh và bán thâm canh ở các khu vực ven biển huyện Phú Vang đã bắt đầu cho thấy dấu hiệu xuống cấp của nuơi

trồng trong ao và vùng nuơi, các biểu hiện suy thối nền đáy sau một thời gian khai thác nhất định cũng như việc lạm dụng thuốc và hĩa chất trong chu kỳ sản xuất đã làm cho giá thành ngày một tăng cao, ơ nhiễm mơi trường ao và một số tác động tiêu cực đến tốc độ tăng trưởng (hiện tượng chậm lớn), năng suất, dễ phát sinh dịch bệnh (bộc phát bệnh đốm trắng, phân trắng) và chất lượng sản phẩm, đặc biệt các ảnh hưởng của thị trường tơm thế giới và hệ thống sản xuất trong nước đã dẫn đến giá thu mua tơm nguyên liệu thấp. Điều này cĩ tác động rất lớn đến các hộ nơng dân và cả những người quản lý ở nhiều cấp khác nhau về một số giải pháp trước mắt và lâu dài cho sự phát triển nghề nuơi trồng thủy sản tại huyện Phú Vang.

Trong tương lai, ngành nuơi trồng thủy sản huyện vẫn giữ được lợi thế cạnh tranh hơn nhiều khu vực khác. Điều kiện tự nhiên cho phát triển nuơi trồng thủy sản tại huyện Phú Vang vẫn cịn lớn và đang duy trì một diện tích rất lớn cho mơ hình bán thâm canh. Tất cả các khâu trong quá trình sản xuất cần được chú trọng nhằm đảm bảo sản lượng và chất lượng các sản phẩm thuỷ sản nuơi trồng. Do sản xuất mang tính tự phát cao nên việc quản lý khối lượng và chất lượng các sản phẩm thuỷ sản khi đưa ra thị trường chưa được quan tâm đúng mức. Hiện nay, nhu cầu sản phẩm thuỷ sản trong đĩ cĩ tơm, cá rất lớn nên tăng sản lượng và chất lượng thuỷ sản là yêu cầu đặt ra để cĩ thể đáp ứng nhu cầu thị trường. Bên cạnh việc gia tăng sản lượng, vấn đề chất lượng sản phẩm cần đặt lên hàng đầu. Nhiều mặt hàng thuỷ sản khơng thể xâm nhập các thị trường khĩ tính là do chất lượng khơng ổn định, dư lượng các

chất kháng sinh trong sản phẩm vượt qua mức cho phép, mẫu mã bao bì chưa được đẹp.

Để phát triển nuơi trồng thủy sản bền vững cĩ thể tăng sản lượng và nâng cao chất lượng sản phẩm thu hoạch cần thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp như:

1. Thực tế cho thấy sản xuất giống thủy sản phục vụ cho nuơi trồng của các hộ nơng dân trong huyện Phú Vang vẫn cịn quá nhiều tồn tại và bất cập cần được nhanh chĩng khắc phục. Cần đầu tư xây dựng và nâng cấp các trang trại giống thủy sản tại huyện và các trại giống cấp 1 của các xã nhằm nâng cao năng lực sản xuất giống thủy sản và nâng cao chất lượng con giống. Tiếp tục nghiên cứu và hồn thiện các qui trình cơng nghệ sản xuất giống tơm sú P15, cua, cá. Phát triển cơng nghệ sản xuất giống tơm sạch bệnh, sản xuất nhân tạo loại giống cá bản địa cĩ giá trị kinh tế cao. Chú trọng nhập giống và thuần hố những giống thủy sản nuơi trồng cĩ triển vọng để sản xuất theo cơ cấu đàn nuơi hiện cĩ ở nước ngọt, nước lợ.

2. Đa dạng hĩa các đối tượng nuơi cĩ hiệu quả kinh tế cao và mang tính đặc thù của vùng sinh thái trên nguyên tắc khai thác các lợi thế sinh học của nhau và gĩp phần làm sạch mơi trường đảm bảo các cân bằng sinh thái. Đầu tư cho nghiên cứu khoa học, nhập đối tượng nuơi mới, sinh sản nhân tạo, trợ giá cho các hoạt động giống ở các xã, cho di giống và thuần hố giống.

3. Đẩy mạnh chương trình nâng cao khả năng quản lý cộng đồng cho các mơ hình nuơi tơm cơng nghiệp và bán cơng nghiệp kể cả mơ hình nuơi tơm quảng canh cải

tiến. Khuyến khích và động viên các hộ nơng dân tự nguyện tham gia thành lập các tổ hợp tác, câu lạc bộ... nhằm nâng cao ý thức quản lý mơi trường, hạn chế tối đa sự lây lan và bột phát dịch bệnh cũng như các tác động xấu đến mơi trường chung.

4. Về thức ăn cơng nghiệp nên hình thành cơ sở sản xuất thức ăn cơng nghiệp tại huyện vì đây là nguồn đầu vào khá lớn của các hộ nơng dân. Cần đảm bảo 100 % thức ăn cơng nghiệp cho việc nuơi trồng thủy sản tại Huyện vì hiện nay người dân phải mua thức ăn qua các đại lý thu gom, giá cao ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của các hộ nơng dân. Bên cạnh đĩ cần hổ trợ cho các hộ nơng dân việc mua thức ăn cơng nghiệp của các tỉnh khác trong nước cũng như nhập khẩu thức ăn nước ngồi.

5. Tăng cường quản lý các loại thuốc, hố chất và thức ăn phục vụ nuơi trồng thủy sản nhằm từng bước giảm giá thành sản phẩm và nâng cao tỷ suất lợi nhuận cho các hộ nơng dân trên cơ sở tăng cường cơng tác khuyến ngư, bảo vệ nguồn lợi cũng như các hành lang về pháp lý.

6. Đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương, nâng cao dân trí, xã hội hĩa việc đào tạo cán bộ kỹ thuật phục vụ cho các vùng nuơi trọng điểm.

7. Đầu tư cho các hoạt động dự báo mơi trường. Kiểm dịch, đào tạo nguồn nhân lực và khuyến ngư, kể cả hổ trợ cho các hoạt động quản lý và điều hành.

8. Rà sốt lại các khu vực nuơi trồng kém hiệu quả trên cơ sở nghiên cứu phục hồi vùng nuơi hoặc chuyển đổi sang các đối tượng nuơi mới, hiệu quả khơng cao nhưng bền vững.

9. Ứng dụng các cơng nghệ, thành tựu trong cơng nghệ sinh học. Đây được xem là ưu tiên hàng đầu để tạo được các sản phẩm cĩ chất lượng cao, đặc biệt trong cơng nghệ sản xuất giống, thức ăn và phịng trừ dịch bệnh.

10. Ưu tiên ổn định và phát triển mơ hình nuơi tơm quãng canh cải tiến bao gồm mơ hình chuyên tơm kết hợp và kết hợp thơng qua cơng tác khuyến ngư; mơ hình trình diễn cho từng tiểu vùng sinh thái và các nghiên cứu chuyên sâu về mơ hình này trên diện rộng. Đặc biệt chú trọng đến cơng tác quy hoạch và phát triển thủy lợi, thủy nơng nội đồng nhất là các hệ thống kênh cấp thốt nước phục vụ nuơi trồng thủy sản.

11. Cần đầu tư cho việc quy hoạch cụ thể các vùng nuơi, nhanh chĩng đầu tư và phát triển cơ sở hạ tầng các khu vực qui hoạch nuơi trồng thủy sản như điện, đường giao thơng, hệ thống bơm cấp thốt nước và các dịch vụ đi kèm đáp ứng một cách tốt nhất cho thuỷ sản nuơi trồng phát triển.

12. Trong thời gian trước mắt cũng như lâu dài cần xác định mục tiêu chiến lược quan trọng là nuơi trồng thủy sản. Các khuơn khổ pháp lý cần phải luơn thúc đẩy nhằm thực hiện chặt chẽ các hình thức giao kết hợp đồng giữa doanh nghiệp, các hộ nơng dân và các cộng đồng địa phương trong sản xuất thủy sản nhằm đảm bảo phát triển bền vững và giữ gìn tốt vệ sinh mơi trường khơng ảnh hưởng đến tầng nước ngầm như làm sa mạc hố các vùng nuơi tơm.

13. Khơng ngừng mở rộng khả năng tiếp cận các dịch vụ tài chính đối với các vùng nuơi thuỷ sản dần dần tạo ra một thị trường tài chính vận động với

các chính sách linh động sáng tạo giúp người sản xuất cĩ cơ hội tự vươn lên để cải thiện cũng như đầu tư cơng nghệ mới, sử dụng vốn tín dụng trung hạn để giải quyết các vấn đề về giống, thức ăn phục vụ cho nuơi trồng thủy sản, thuốc chữa bệnh thủy sản, vật tư cho chuyên dùng nuơi trồng thủy sản cũng như các vấn đề đào tạo chuyển giao cơng nghệ và khuyến ngư.

14. Về thị trường và chính sách khuyến khích nuơi trồng Thủy sản. Đảm bảo thơng tin thị trường tới được người nuơi trồng. Khơng những mở rộng thị trường sản phẩm thủy sản thơng qua các hoạt động xúc tiến thương mại mà chú trọng cả xuất khẩu và thị trường nội địa. Tiếp tục thăm dị và mở rộng thị trường sản phẩm thủy sản ra nhiều vùng cũng như các nước trên thế giới, khơng quá phụ thuộc vào hai thị trường Mỹ và Nhật Bản, cần cải thiện các luồng thơng tin về thị trường và các nhận định phải hết sức sắc bén nhằm giảm thiểu tối đa các bất ổn về thị trường đầu ra cho sản phẩm thủy sản nuơi trồng của các hộ nơng dân.

15. Các hộ nơng dân và các trung gian phải cùng nhau liên kết tạo thành một chuỗi quy trình tự sản xuất con giống đến người nơng dân nuơi trồng thủy sản và cuối cùng là các trung gian chế biến tạo ra sản phẩm tơm cua cá an tồn chất lượng để tăng uy tín và tiến tới xây dựng thương hiệu cho các loại hàng sản phẩm nuơi trồng đặc thù của huyện. Phải luơn phấn đấu để đạt được những quy định và tiêu chuẩn vào thị trường trong nước cũng như thế giới địi hỏi. Hiện tại thị trường Mỹ và thị trường các nước châu Âu đã và đang cĩ những rào cản kỹ thuật rất nghiêm ngặt

và các thị trường khác cĩ thể cĩ những yêu cầu như trên trong tương lai.

16. Cần phải nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề vệ sinh an tồn cho các sản phẩm thủy sản nuơi trồng để phối hợp với các phịng ban của huyện cũng như Sở Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn mời các tổ chức để huấn luyện cho các hộ nơng dân cũng như các trung gian. Đây là lực lượng nịng cốt để hướng dẫn các hộ nơng dân và các trung gian thực hiện việc nuơi trồng và chế biến thủy sản theo quy trình an tồn chất lượng.

Một phần của tài liệu Tình hình tiêu thụ thủy sản nuôi trồng của các hộ nông dân tại huyện phú vang (Trang 132 - 138)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w