Nhân tố ảnh hưởng đến cung thuỷ sản

Một phần của tài liệu Tình hình tiêu thụ thủy sản nuôi trồng của các hộ nông dân tại huyện phú vang (Trang 106 - 123)

TÌNH HÌNH NUƠI TRỒNG VÀ TIÊU THỤ THỦY SẢN Ở HUYỆN PHÚ VANG

3.3.1. Nhân tố ảnh hưởng đến cung thuỷ sản

Diện tích là một trong những chỉ tiêu rất quan trọng ảnh hưởng đối với các hộ nơng dân nuơi trồng thuỷ sản. Tại huyện Phú Vang chính sách mở rộng diện tích nuơi trồng thuỷ sản giai đoạn 2002 - 2005 bao gồm:

- Đơiú với đất nơng nghiệp ven phá: Dọc theo hai bên đầm phá là diện tích đất khơng chủ động tưới tiêu, một số ven bờ bị nhiểm mặn nên chỉ sản xuất lúa hoặc trồng màu vụ 1 Đơng Xuân, năng suất thấp. Số diện tích này sang Hè Thu phải để hoang, với diện tích khá lớn chiếm hơn 25% diện tích đất nơng nghiệp. Một phần diện tích trong số này cĩ điều kiện thuận lợi nên đã chuyển sang nuơi trồng thuỷ sản. Đặc biệt là nuơi tơm cơng nghiệp và bán cơng nghiệp theo hình thức cao triều.

Bảng 17: Diện tích và tổng sản lượng thuỷ sản nuơi trồng của huyện Phú Vang (2002-2005) Chỉ tiêu ĐVT Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Bình quân Diện tích ha 1.686 2.120,6 5 2.823, 6 1.915, 1 2.136. 3 - Nuơi tơm - Nuơi cua - Nuơi cá ha ha ha 1.554 48 100 1.943,7 75 101,45 2.526, 6 62,1 198,9 1.589, 9 70,1 225,1 1.887, 6 63,5 162,9 Tổng sản lượng tấn 871 1.476,5 5 2.144, 3 1.996, 9 1.622, 19

(Nguồn: Báo cáo tổng kết NTTS huyện Phú Vang)

- Đối với loại đất cát ven biển: Phần lớn tập trung ở các xã Đơng phá Đơng, từ cửa Thuận An đến Vinh An. Tuy nhiên địa hình cồn cát độ dốc lớn, diện tích đã chuyển sang nuơi trồng thuỷ sản tập trung tại các xã Vinh Xuân, Vinh Thanh, Vinh An, Thuận An và Phú Diên.

- Đối với mặt nước đầm phá: Trước đây các hộ nơng dân ven đầm phá đã tận dụng diện tích mặt nước đầm phá để chắn sáo vây mùng đánh bắt tự nhiên. Để đảm bảo cho mơi trường đầm phá được thơng thống, đảm bảo trao đổi nước tự nhiên, huyện đã sắp xếp và quy hoạch lại vùng này một cách cĩ hệ thống, hạn chế hình thức nuơi chắn sáo chuyển sang nuơi ao hạ triều với quy mơ diện tích hợp lý. Phát triển khu vực đầm phá cĩ chiều thơng thống, trao đổi nước khá tốt, địa hình và chất đất thích hợp với xây dựng ao nuơi tơm khơng cản thốt lũ, úng nội đồng và khơng ảnh hưởng lớn đến dịng chảy chính của hệ đầm phá.

Thực tiễn sản xuất trong thời gian qua chứng tỏ vùng đầm phá ven biển Phú Vang đã được mở rộng phát triển nuơi trồng với nhiều hình thức phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội từng vùng đồng thời bảo vệ mơi trường vùng đầm phá. Việc mở rộng diện tích nuơi trồng là một trong những giải pháp hữu hiệu để tăng sản lượng thu hoạch.

Qua bảng 17 ta thấy giai đoạn 2002 - 2004 diện tích nuơi trồng tăng lên rất nhanh. Sự gia tăng này chủ yếu là trong những năm qua do nuơi trồng thủy sản của huyện đạt kết quả tốt, phần lớn các hộ nuơi trồng đều cĩ lãi nên đã mở rộng diện tích nuơi. Diện tích nuơi trồng thuỷ sản tăng qua các năm làm cho sản lượng nuơi trồng tăng lên một cách nhanh chĩng. Riêng

năm 2005 do huyện chỉ đạo nuơi tơm 1 vụ ăn chắc nên hầu hết các hộ nơng dân trên địa bàn huyện khơng đưa vào nuơi thả vụ 2 do đĩ diện tích năm 2005 chỉ là 1915,1 ha dẫn đến sản lượng thu hoạch thấp hơn mọi năm.

Sản lượng nuơi trồng thủy sản năm 2005 là 1996,9 tấn tăng 125,9 tấn so với năm 2002 tương ứng tăng 129,3% so với năm 2002. Sự gia tăng này do các hộ đầu tư mở rộng sản xuất, mở rộng cả quy mơ lẫn cơ cấu nuơi.

Nhìn chung trong những năm qua diện tích nuơi trồng của các hộ nơng dân tại huyện Phú Vang tăng lên nhanh chĩng nhờ các quy hoạch của huyện dẫn đến sự gia tăng của năng suất, sản lượng. Tuy nhiên trình độ thâm canh cịn thấp, nuơi quãng canh cải tiến và quảng canh chắn sáo cịn chiếm tỷ trọng cao. Do vậy sản lượng và năng suất bình quân cịn thấp, hiệu quả sản xuất khơng ổn định, đặc biệt nguy cơ ơ nhiểm mơi trường và dịch bệnh hàng năm càng tăng, đe doạ sự phát triển nuơi trồng thuỷ sản.

Để làm rõ mức độ ảnh hưởng của quy mơ diện tích đến kết quả nuơi trồng của các hộ điều tra ta tiến hành phân tích bảng sau:

Bảng 18: Aính hưởng của quy mơ của diện tích đến kết quả nuơi trồng của các hộ điều tra

(BQ/hộ) Tổ Khoản cách tổ (ha) Hộ DT BQ (ha) SL BQ (tấ n) GO (tr.đ) VA (tr.đ) SL % 1 < 0,62 39 65 0,38 0,32 18,81 5,340

9 3 2 0,62 - 1,06 15 25 0,76 0,90 7 50,86 7 13,26 7 3 > 1,06 6 10 1,27 1,44 5 81,16 7 31,16 7 BQC 60 100 0,56 0,58 5 33,06 2 9,904

(Nguồn: Số liệu điều tra)

Qua bảng điều tra ta nhận thấy tổ 1 (là tổ các hộ nơng dân cĩ diện tích nuơi < 0,62 ha) bao gồm 39 hộ chiếm 65% số hộ điều tra với diện tích bình quân là 0,38 ha/hộ, cĩ sản lượng bình quân là 0,329 tấn. Đây là tổ cĩ diện tích nuơi trồng thấp nhất cĩ sản lượng bình quân thấp nhất. Giá trị sản lượng chỉ đạt 18,813 tr.đ/hộ và tạo ra giá trị gia tăng là 5,340 triệu đồng.

Tổ 2 là tổ cĩ diện tích bình quân 0,76 ha/hộ. Bao gồm 15 hộ là tổ cĩ sản lượng bình quân đạt 0,907 tấn. Giá trị sản xuất bình quân là 50,867 triệu đồng.

Tổ 3 với 6 hộ cĩ các chỉ tiêu về diện tích bình quân sản lượng bình quân, giá trị sản xuất và giá trị gia tăng đều cao hơn rất nhiều so với tổ 1 và tổ 2.

Kết quả phân tích phương sai ANOVA cũng cho thấy ở mức ý nghĩa 5%, cĩ sự khác biệt về sản lượng của các hộ nơng dân cĩ diện tích nuơi trồng khác nhau. Điều đĩ cho thấy, diện tích nuơi trồng thuỷ sản bình quân đầu người cĩ ảnh hưởng đến sản lượng của địa bàn nghiên cứu với độ tin cậy cao.

Bảng 19: Phân tích phương sai ANOVA về ảnh hưởng của diện tích nuơi tơm đến sản lượng

Biến phụ thuộc F Mức ý nghĩa

Sản lượng 51.980 0.000

Như vậy, từ sự phân tích trên ta cĩ thể nĩi rằng cùng với sự gia tăng dần của quy mơ diện tích thì hầu hết các chỉ tiêu về sản lượng, giá trị sản xuất và giá trị gia tăng đều tăng lên. Điều đĩ chứng tỏ diện tích nuơi trồng thuỷ sản cĩ ảnh hưởng lớn đến cung thuỷ sản nuơi trồng trên thị trường.

3.3.1.2.Năng suất nuơi trồng thủy sản:

Năng suất nuơi trồng là chỉ tiêu cĩ chỉ tiêu vơ cùng quan trọng của các hộ nơng dân. Nĩ tác động rất nhiều mặt của quá trình sản xuất và tiêu thụ. Đặc biệt nĩ ảnh hưởng rất lớn đến lượng hàng hĩa của các hộ nơng dân bán ra thị trường. Việc tăng năng suất nuơi trồng sẽ làm tăng khối lượng sản phẩm sản xuất ra, hạ giá thành sản phẩmû. Là điều kiện quan trọng để nâng cao kết quả và hiệu quả tiêu thụ sản phẩm.

Bảng 20: Biến động năng suất nuơi trồng thuỷ sản tại huyện Phú vang (2002-2005) ĐVT: Tấn/ha Chủng loại Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 So sánh 05/02 +/- % Tơm 0,50 0,71 0,74 0,94 0,4 4 188 Cua 0,50 0,65 0,70 0,91 0,4 1 182

Cá 0,70 1,19 1,03 1,79 1,0 1

25 5

(Nguồn: Báo cáo tổng kết NTTS huyện Phú Vang)

Qua bảng 20 ta thấy năng xuất thu hoạch của các loại thuỷ sản nuơi trồng giai đoạn 2002 - 2005 tăng lên rất nhanh. Năng suất tơm năm 2002 chỉ đạt ở mức thấp là 0.5 tấn/ha thì đến cuối năm 2005 đã lên tới 0,94 tấn/ha tăng 88%. Nguyên nhân chủ yếu của sự tăng năng suất là trong thời gian qua cơng tác quy hoạch và giải toả nị sáo của tồn huyện và ý thức của bà con nơng dân ngày càng nâng cao, nguồn nước ngày càng ổn định, dịch bệnh mặt dù cĩ xẩy ra nhưng được sự lãnh đạo kịp thời của các cán bộ phịng nơng nghiệp chỉ đạo sâu sát khơng cho xả nước từ các ao đã phát hiện dịch bệnh ra mơi trường nước chung của các hộ nơng dân. Ngồi ra kiến thức về nuơi trồng thuỷ sản của các hộ nơng dân ngày càng được nâng cao thơng qua các lớp tập huấn về nuơi trồng thuỷ sản do cán bộ huyện, xã tổ chức.

Thêm một nguyên nhân làm cho năng suất ngày càng tăng của các hộ nơng dân là hiện tại bà con đã tự ương giống để sản xuất do đĩ tơm giống yếu và dịch bệnh ngày càng ít. Trong năm 2005, năng suất của các chủng loại nuơi trồng tăng nhanh so với năm 2004. Năng suất tơm đạt 0,94 tấn/ha tăng 8,04% so với năm 2004. Năng suất cua tăng 30% và đặc biệt là cá tăng 73% so với năm 2004. Xu hướng tăng năng xuất các chủng loại thuỷ sản nuơi trồng của huyện Phú Vang đã tạo điều kiện rất tốt cho các hộ nơng dân, làm cho sản lượng thuỷ sản cung cấp cho thị trường ngày càng nhiều.

Để thấy rõ tác động của năng xuất thuỷ sản thu hoạch đến đến kết quả và hiệu quả sản xuất chúng tơi tiến hành phân tích bảng 21.

Bảng 21: Aính hưởng của năng suất thu hoạch đến kết quả và hiệu quả nuơi trồng của các hộ

điều tra (BQ/ha)

ơ ø Khoản cách tổ (tấn) Hộ Năn g suấ t BQ GO (tr.đ) IC (tr.đ) VA (tr.đ) VA/G O (lần) VA/I C (lần ) S L % 1 < 0,61 5 8 0,40 23,08 6 35,19 2 - 12,10 6 -0,52 -0,34 2 0,61-1,12 3 5 58 0,87 49,12 0 35,72 7 13,39 3 0,27 0,37 3 > 1,12 2 0 34 1,30 73,74 9 48,89 4 24,85 5 0,34 0,51 BQC 6 0 10 0 0,97 54,16 0 40,07 1 15,08 9 0,27 0,38

(Nguồn: Số liệu điều tra)

Qua bảng 21 ta thấy số hộ cĩ năng suất bình quân nhỏ hơn 0,61 ha bao gồm 5 hộ chiếm tỷ lệ rất nhỏ 8% với năng suất bình quân chỉ đạt 0,4 tấn/ha đây là các hộ nơng dân trong quá trình nuơi trồng đã xẩy ra hiện tượng dịch bệnh làm cho vật nuơi chết hàng loạt làm ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của các hộ nơng dân, điều này đã làm cho giá trị gia tăng thu được ở mức rất thấp -12,106 triệu đồng/ha.

Tổ 2 cĩ năng suất bình quân đạt 0,87 tấn/ha bao gồm bao gồm 35 hộ chiếm 58% với giá trị gia tăng thu

được là 13,393 triệu đồng/ha. Trong khi đĩ tổ 3 cĩ năng suất bình quân đạt 1,3 tấn/ha giá trị gia tăng thu được lên tới 28,131 tr.đồng/ha. Nhìn chung năng suất bình quân của các hộ điều tra chỉ đạt ở mức trung bình. Bình quân đạt 0,97 tấn/ha. Năng suất tơm bình quân của các hộ nơng dân đạt ở mức trung bình đã làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết quả và hiệu quả nuơi tơm cũng như tiêu thụ tơm trên thị trường. Đồng thời ảnh hưởng đến khả năng tái đầu tư để mở rộng quy mơ sản xuất cho các vụ sau.

Kết quả phân tích phương sai ANOVA cho thấy ở mức ý nghĩa 5%, cĩ sự khác biệt về sản lượng và thu nhập của các hộ nơng dân cĩ năng suất bình quân khác nhau. Điều đĩ chứng tỏ năng suất nuơi trồng thuỷ sản cĩ ảnh hưởng đến sản lượng và thu nhập của các hộ nơng dân với độ tin cậy cao.

Bảng 22: Phân tích phương sai ANOVA về ảnh hưởng của năng suất

nuơi tơm đến sản lượng và thu nhập của các hộ điều tra (Xem phụ lục)

Biến phụ thuộc F Mức ý nghĩa

Sản lượng 20.713 0.000

Thu nhập 13.534 0.000

Từ kết quả phân tổ và phân tích phương sai ANOVA cĩ thể khẳng định, khi năng suất nuơi tơm tăng lên thì sản lượng và thu nhập của các hộ nơng dân đều tăng lên. Do đĩ cần khuyến khích tạo điều kiện để các hộ mạnh dạn đầu tư vào sản xuất.

Việc đầu tư các yếu tố cho quá trình sản xuất cĩ ảnh hưởng rất lớn đến kết quả và hiệu quả của các hộ nơng dân. Qua việc phân tích các yếu tố đầu vào chúng ta cĩ thể đánh giá một cách chính xác sự tác động của các kết quả cũng như hiệu qủa của việc nuơi trồng.

Qua số liệu cho thấy tổ 1 chi phí bình quân là 28,106 triệu đồng bao gồm 27 hộ chiếm 45% trong tổng số hộ điều tra, giá trị sản xuất bình quân đạt 46,239 tr.đ/ha, nhìn chung trong tổ cĩ mức đầu tư khá thấp nhưng hiệu quả thu lại rất cao. Giá trị gia tăng đạt 18,133 triệu đồng/ha. Tương ứng cứ 100 đồng giá trị sản xuất thu được sẽ tạo ra 39 đồng giá trị gia tăng và cứ 100 đồng chi phí bỏ ra sẽ thu được 65 đồng giá trị gia tăng.

Tổ 2 chi phí bình quân 47,458 triệu đồng gấp 1,74 lần so với tổ 1, tạo ra 68,628 triệu đồng giá trị sản xuất gấp 1,69 lần so với tổ 1, nhưng giá trị gia tăng tạo ra chỉ đạt 16,771 triệu đồng bằng 0,93 lần so với tổ 1, tương ứng với 100 đồng giá trị sản xuất tạo được 26 đồng giá trị gia tăng và 100 đồng chi phí tạo được 35 đồng giá trị gia tăng.

Tổ 3 chi phí bình quân là 67,284 trđ/ha gồm 4 hộ và chiếm 6,7% nhưng chỉ tạo ra được 49,627 trđ/ha giá trị sản xuất và lỗ 17,657 trđ. Đây là tổ cĩ biểu hiện đầu tư rất lớn nhưng trong quá trình sản xuất gặp rủi ro. Qua điều tra được biết nguyên nhân chủ yếu của thất bại là do tổ 3 đầu tư rất lớn về giống, thức ăn, trên diện tích cĩ hạn. Do đĩ tơm khơng đủ điều kiện phát triển dẫn đến hiện tượng chậm lớn. Bên cạnh đĩ nguồn nước bị ơ nhiểm do trong quá trình cải tạo khơng đạt tiêu chuẩn kỹ thuật nên năng suất thấp, chất lượng khơng đạt yêu cầu. Bình quân trong 100 đồng giá trị sản xuất lỗ 36 đồng và 100 đồng chi phí sản xuất lỗ 29 đồng.

Từ các chỉ tiêu trên cĩ thể nhận thấy mặt dù tổ 1 cĩ chi phí đầu tư thấp hơn rất nhiều và giá trị gia tăng chỉ đạt bình quân 18,133 triệu đồng/ha nhưng xét

về mức độ hiệu quả của việc đầu tư thì lại cao hơn so với tổ 2 và tổ 3.

Tĩm lại, tổ 1 đại diện cho các hộ nơng dân cĩ mức đầu tư vừa phải do đĩ ít chịu hậu quả dịch bệnh, cùng với việc nuơi thưa nên hiệu quả kinh tế là rất cao. Tổ 2 mặc dù đầu tư cao hơn nhưng giá trị sản xuất chỉ đạt ở mức trung bình. Kết quả và hiệu quả của quá trình sản xuất là cĩ thể chấp nhận được. Riêng tổ 3 các chỉ tiêu kết quả và hiệu quả rất kém. Đây là biểu hiện của các hộ nơng dân đầu tư nhiều giống nuơi dẫn đến mật độ nuơi thả quá dày nên tơm chậm lớn, hiệu quả kinh tế thấp. Do đĩ các hộ nơng dân cần phải xem xét lại quá trình đầu tư, khơng nên đầu tư nhều quá so với diện tích nuơi hạn chế. Ngồi ra các hộ nơng dân cần chú ý đối với mức độ rủi ro, dịch bệnh, thiên tai.. nếu đầu tư chi phí quá cao khi xẩy ra rủi ro thì hầu như mất trắng.

Để kiểm định kết quả phân tổ chúng tơi tiến hành phân tích phương sai ANOVA về ảnh hưởng của đầu tư chi phí trung gian đến sản lượng, giá trị sản xuất và thu nhập của các hộ nơng dân.

Bảng 24: Phân tích phương sai ANOVA về ảnh hưởng của chi phí trung gian đến sản lượng, giá

trị sản xuất, thu nhập của các hộ điều tra

Biến phụ thuộc F Mức ý nghĩa

Sản lượng 12.274 0.000

Thu nhập 10.055 0.000

Giá trị sản xuất 8.896 0.000

Kết quả phân tích phương sai ANOVA cũng cho thấy ở mức ý nghĩa 5%, cĩ sự khác biệt về sản lượng, giá trị sản xuất và thu nhập của các hộ nơng dân cĩ

Một phần của tài liệu Tình hình tiêu thụ thủy sản nuôi trồng của các hộ nông dân tại huyện phú vang (Trang 106 - 123)