Hệ thống kênh phân phối trong nơng nghiệp

Một phần của tài liệu Tình hình tiêu thụ thủy sản nuôi trồng của các hộ nông dân tại huyện phú vang (Trang 28 - 33)

nghiệp

+ Kênh phân phối giống cây trồng và vật nuơi (Sơ đồ 2): Là loại kênh phân phối hàng hĩa tư liệu sinh vật nơng nghiệp. Kênh này cĩ những nét đặc trưng sau:

Sơ đồ 2: Kênh phân phối giống cây trồng và vật nuơi

- Đĩ là kênh sản xuất và chuyển giao cơng nghệ về giống và sử dụng giống, loại kênh phân phối đặc biệt về sản phẩm nơng nghiệp với tính chất tư liệu sinh học.

- Kênh kết hợp nghiên cứu với sản xuất hồn thiện sản phẩm trong quá trình chuyển giao cơng nghệ giống, trong đĩ nghiên cứu và chất xám đĩng vai trị then chốt.

- Là loại kênh phân phối sản phẩm mới vừa mang tính độc quyền của Nhà nước vừa mang tính xã hội cao, được Nhà nước quan tâm thường xuyên, địi hỏi cao và cĩ chính sách hỗ trợ về cơng nghệ, tài chính...

- Kênh mang tính trực tiếp và cung cấp là chủ yếu. Các trung tâm giống quốc gia vừa là đầu kênh,

Trung tâm giống quốc gia Các C.ty SX và cung cấp giống cấp tỉnh Người sản xuất nơng nghiệp

vừa phải vươn lên làm chủ kênh, biết hoạt động mang tính kinh doanh trong quá trình chuyển giao cơng nghệ. Cịn các cơng ty giống địa phương làm nhiệm vụ trung chuyển nhưng phải khảo nghiệm, địa phương hĩa trước khi cung cấp chuyển giao cho nơng dân và chủ trang trại.

Việc khảo nghiệm địa phương hĩa thường cùng với những nơng dân, những chủ trang trại cĩ kinh nghiệm, kết hợp tiến hành. Như vậy, hoạt động kinh doanh của các cơng ty giống địa phương khơng cịn là những đơn vị kinh doanh đơn thuần và biệt lập mà phải gắn kết chặt chẽ với trung tâm giống quốc gia (đầu kênh) và nơng dân, chủ trang trại (cuối kênh) về cơng nghệ, về sản phẩm thơng qua những hợp đồng nghiêm túc tính tốn thoả đáng lợi ích của các bên nhằm đảm bảo kế hoạch sản xuất và cung cấp giống trong nơng nghiệp của Nhà nước.

+ Các kênh phân phối sản phẩm nơng nghiệp tiêu dùng cá nhân (Sơ đồ 3)

Sơ đồ 3: Các kênh phân phối hàng hĩa và dịch vụ tiêu dùng cá nhân.

Người SX Người SX Người SX Người SX

Đại lý Người bán buơn Người bán lẻ Người bán buơn Người bán lẻ Người bán lẻ Ng. tiêu dùng Ng. tiêu dùng Ng. tiêu dùng Ng. tiêu dùng KA KB KC KD

Đối với hàng hố tiêu dùng cá nhân cĩ 4 kênh chủ yếu:

- Kênh A là kênh trực tiếp, người sản xuất bán và phân phối trực tiếp cho người tiêu dùng. Kênh này phù hợp với những loại hàng dễ hư hỏng, tiêu dùng thường xuyên, tương đối ổn định và với khả năng phương tiện, trình độ tổ chức lực lượng bán hàng tận nhà của nhà sản xuất.

- Kênh B cĩ thêm người bán lẻ, cịn gọi là kênh 1 cấp thích hợp với những mặt hàng cĩ giá trị lớn và những nhà bán lẻ quy mơ lớn cĩ khả năng mua một khối lượng lớn hàng thì người sản xuất và bán trực tiếp cho hầu hết khách hàng của một vùng, kênh B cịn phù hợp với việc phân phối hàng tiểu thủ cơng nghiệp tiêu dùng tại chỗ, tại địa phương.

- Kênh C là kênh hai cấp cĩ thêm người bán buơn và người bán lẻ. Kênh này được sử dụng phổ biến đối với các loại hàng giá thành thấp, giá bán nhỏ và được người tiêu dùng mua và sử dụng thường xuyên.

- Kênh D là kênh 3 cấp cĩ thêm người đại lý. Kênh được sử dụng trong trường hợp cĩ đơng người tiêu dùng, nhiều người bán lẻ, nhiều người bán buơn và thị trường rộng lớn lại ở xa.

Ngồi ra cịn cĩ những kênh hơi biến động, do yêu cầu kinh doanh cần bổ sung thêm người mơi giới, chia bán buơn thành bán buơn cấp 1, bán buơn cấp 2, hoặc người bán buơn kiêm cả bán lẻ [10, 115 - 116].

+ Các kênh phân phối sản phẩm nơng nghiệp tiêu dung cá nhân (Sơ đồ 4) so với loại kênh tiêu thụ hàng hĩa cơng nghiệp và dịch vụ tiêu dùng cá nhân thì cĩ số lượng kênh nhiều hơn và cĩ một số kênh gián

tiếp nhìn chung dài hơn. Cụ thể gồm cĩ những kênh sau đây:

- Tuỳ vào mức độ sản xuất gắn kết với thị trường sản xuất nơng nghiệp mà các kênh phân phối sản phẩm nơng nghiệp được chia ra 3 cấp độ khác nhau; hai kênh đầu KI và KII là hai kênh ngắn nhất, mang tính trực tiếp, hoạt động chủ yếu ở nơng thơn. Ba kênh giữa dài hơn phải qua 2 hay 3 khâu trung gian hoạt động dịch vụ cho người tiêu dùng thành thị vốn đơng đúc và địi hỏi

chất lượng sản phẩm cao hơn. Cịn lại hai kênh dài nhất KVI và KVII làm nhiệm vụ phân phối hàng nơng sản xuất khẩu. Để sản phẩm đến tay người tiêu dùng của nước nhập khẩu, thơng thường phải qua 5 khâu trung gian ở nước ta và 3 khâu ở các nước nhập khẩu.

- Ngồi 2 kênh ngắn trực tiếp hoạt động ở nơng thơn ra thì trong 5 kênh cịn lại, khâu trung gian đầu tiên đều là người thu gom hoặc là người chế biến nhưng cĩ chức năng thu mua và là chức năng đầu tiên. Đặc trưng này là phù hợp với yêu cầu thu gom lại các sản phẩm được sản xuất trên đồng ruộng của rất đơng nơng hộ, chủ trang trại và trải rộng khơng thể đưa ngay vào bán buơn hoặc sang khâu sơ chế nếu chưa qua khâu tập trung phân loại và xử lý ban đầu.

- Về chủ kênh phân phối, người sản xuất nơng nghiệp chỉ thực hiện được vai trị đĩ trong 2 kênh đầu hoạt động ở nơng thơn. Bắt đầu từ kênh III đến kênh VII là do một người trung gian nào đĩ với vị thế của mình đứng ra làm chủ. Trong kênh III chủ kênh là người bán lẻ thành thị. Trong kênh IV vai trị chủ kênh lại thuộc về người bán buơn thành thị. Cịn ở kênh V thì hoặc là người chế biến hoặc là người bán buơn thành thị làm chủ. Đối với 2 kênh VI và VII là 2 kênh liên kết xuất, nhập khẩu trong thị trường nơng sản thế giới thì lại cĩ 2 người chủ của hai đoạn kênh. Người xuất khẩu là chủ đoạn kênh phía nước xuất khẩu, và ở bên phía nước nhập khẩu người chủ kênh lại là người nhập khẩu.

- Người nơng dân với tư cách là người sản xuất ở đầu kênh nhưng khơng phải là chủ kênh nên phần nhiều họ chỉ quan tâm đến khâu trung gian đầu tiên trực tiếp quan hệ với họ. Họ địi hỏi những người kinh doanh

mua bán rõ ràng; mua hàng nhiều, lấy hàng nhanh, đúng hẹn, giá cả cơng khai, thanh tốn sịng phẳng, khơng được dây dưa, nhập nhằng và cĩ sự hỗ trợ về dịch vụ cơng nghệ và tài chính [10, 119 - 121].

Một phần của tài liệu Tình hình tiêu thụ thủy sản nuôi trồng của các hộ nông dân tại huyện phú vang (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w