TÌNH HÌNH NUƠI TRỒNG VÀ TIÊU THỤ THỦY SẢN Ở HUYỆN PHÚ VANG
3.2.2. Mơ tả chuỗi cung
Trong chuỗi cung sản phẩm của các mặt hàng thuỷ sản bao gồm chuỗi cung các yếu tố đầu vào và chuỗi cung các yếu tố đầu ra.
a. Chuỗi cung các yếu tố đầu vào: Chuỗi cung các yếu tố đầu vào đĩng vai trị rất quan trọng đối với các hộ nơng dân bao gồm con giống, thức ăn, thuốc phịng bệnh, dầu chạy máy, vơi dùng để cải tạo ao nuơi... sự biến động của các yếu tố đầu vào ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất của người dân.
Giống tơm được các hộ nơng dân tự mua về từ nhiều nguồn khác nhau của hầu hết các trại giống thuộc địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Nha Trang. Các hộ nơng dựa vào các quan hệ từ trước để đánh giá chất lượng và quyết định mua giống. Ngồi
30%25% HỘ NUƠI 25% HỘ NUƠI TƠM 5% 20% THU GOM LỚN Ở XÃ Giống Thức
ăn Dầu Vơi Thuốc
Thu gom nhỏ Chợ địa phương Tư thương Thanh Hố, Hà Tỉnh, Hà nội Bán buơn Đà Nẵng,
Quy Nhơn Tư thươngtại Huế
20%60% 60%
10%
50%
70%
Sơ đồ 5: Chuổi cung tơm tại huyện Phú Vang
ra các hộ nơng dân trên địa bàn thống nhất cử người đến các trại giống để mua với số lượng lớn sau đĩ đem về phân lại cho các đồng nghiệp. Việc tổ chức mua tập trung đã làm giảm chi phí. Tơm giống ở đây bao gồm giống P15 và tơm thịt. Hầu hết các giống này đều cĩ qua kiểm tra và cĩ giấy chứng nhận nguồn gốc xuất xứ nhưng nhìn chung do quá trình vận chuyển, bảo quản tơm khơng hợp lý nên chất lượng giống thả nuơi rất kém, khơng bảo đảm, tỷ lệ chết cao hoặc thường chậm phát triển.
- Thức ăn: Tại huyện Phú Vang, nguồn thức ăn cho tơm được lấy từ 2 nguồn đĩ là thức ăn tươi và thức ăn cơng nghiệp. Thức ăn tươi cĩ nguồn gốc từ các loại cá vụn, sị, huyết,... mà nguồn cung cấp thức ăn chủ yếu tại thị trấn Thuận An và các đại lý trong khu vực. Thức ăn tươi cĩ giá rẻ hơn so với thức ăn cơng nghiệp. Thơng thường các hộ nơng dân cho ăn loại thức ăn này khi tơm bắt đầu thả đến cuối tháng thứ 2, khi tơm chuẩn bị thu hoạch mới cho ăn thức ăn cơng nghiệp, giai đoạn này tơm phát triển rất nhanh.
Nguồn thức ăn cơng nghiệp được chế biến từ các nhà máy sản xuất trong nước hoặc các cơng ty nước ngồi. Thức ăn cơng nghiệp thường do các đại lý lớn tại các địa phương cung cấp. Bình quân 1 xã cĩ từ 7-10 đại lý cung cấp thức ăn. Các đại lý này thực chất là các nhà thu gom trong xã. Họ tham gia vào việc nuơi tơm bằng cách cung ứng thức ăn tại ao cho các hộ nơng dân và cho người nơng dân nợ. Đến cuối vụ bán sản phẩm cho các đại lý để trừ nợ. Nguồn thức ăn cơng nghiệp được các đại lý mua từ nguồn lợi thuỷ sản huyện Phú Vang hoặc thơng qua cơng ty kinh doanh các sản phẩm nơng nghiệp Hồng Long cung cấp.
Các đại lý thường bán chênh lệch 1000đồng/kg so với giá mua từ các cơng ty.
Phương thức thanh tốn: Hầu hết các hộ nơng dân mua thức ăn thường được nợ 50% giá trị, 50% cịn lại trả bằng tiền mặt. Số tiền nợ phải thanh tốn dức điểm sau khi thu hoạch. Đối với việc bán nợ cho hộ nơng dân thì chênh lệch giá cũng cao hơn từ 1.500đ -2000đ/kg. Trường hợp đại lý là nhà thu gom thì 100% tiền thức ăn là bán nợ cho các hộ, với ràng buộc khi thu hoạch cuối vụ phải bán sản phẩm cho các thu gom này để trừ nợ.
- Dầu chạy máy: Máy bơm và máy sục khí sử dụng khá nhiều dầu máy. Dầu được mua từ các cây xăng trong xã hoặc các cây xăng của cơng ty xăng dầu Thừa Thiên Huế và thanh tốn tiền ngay khi mua. Trong thời gian qua giá xăng dầu liên tục tăng lên làm ảnh hưởng rất lớn đến các hộ nơng dân.
- Vơi sống dùng để cải tạo ao trước mỗi vụ nuơi, hiện nay trên địa bàn huyện Phú Vang, các đại lý, các nhà bán buơn vơi rất nhiều. Vơi được các hộ nơng dân mua dưới nhiều hình thức khác nhau. Nhu cầu vơi cao điểm nhất là vào tháng 2,3 khi mà các hồ nuơi tiến hành xử lý ao hồ để nuơi vụ mới. Vơi được lấy từ các đại lý hoặc từ người bán buơn tại địa phương. Giá bán vơi của bán buơn thường thấp hơn 1-2 giá so với của đại lý nhưng người mua phải thanh tốn tiền ngay. Nếu mua nợ cuối vụ thanh tốn thì cao hơn từ 2-3 giá.
- Thuốc trị bệnh: Các hộ nơng dân thơng qua các đại lý cung cấp. Nguồn thuốc được mua ở Cơng ty kinh doanh vật liệu, tư liệu sản xuất nơng nghiệp
Hồng Long Đà Nẵng cung cấp. Hầu hết các loại thuốc phịng trị bệnh do cơng ty BiƠ sản xuất.
b. Chuỗi cung các yếu tố đầu ra: Chuỗi cung các yếu tố đầu ra ở Phú Vang được hình thành 3 kênh chủ yếu.
+ Kênh 1: Các sản phẩm → người tiêu dùng
Đây là kênh tiêu dùng tại địa phương. Tơm, cua, cá của các hộ nơng dân được bán trực tiếp cho người tiêu dùng, giá bán theo thoả thuận và thanh tốn 100% tiền mặt. Lượng tiêu dùng chiếm khoản 5% tổng sản lượng. Hình thức bán cĩ thể là tại ao hoặc tại các buổi chợ sáng. Các hộ nơng dân thu hoạch từ 20-30 kg (gọi là thu tỉa) đem ra các chợ địa phương để bán. Người mua chủ yếu tại địa phương, quan hệ mua bán bình thường đối với các hộ nơng dân.
Kênh 2: Các sản phẩm → thu gom nhỏ tại xã → chợ, nhà hàng trong tỉnh → người tiêu dùng.
Tơm, cua, cá của các hộ nơng dân được bán cho các thu gom nhỏ với số lượng khá lớn chiếm 25% tổng sản lượng của các hộ nơng dân. Mỗi xã cĩ hơn 20 thu gom nhỏ. Sau khi thu mua họ tiến hành phân loại và bảo quản bằng cách ướp lạnh. Sản phẩm chất lượng tốt thì bán lại cho các thu gom lớn với giá chênh lệch từ 1-2 giá, cịn lại thơng qua các chợ trong khu vực hoặc vận chuyển bằng xe máy cung cấp cho tiểu thương các chợ Đơng Ba, Bến Ngự, An Cựu..., các nhà hàng trong địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Giữa các thu gom nhỏ và các hộ nơng dân hồn tồn khơng cĩ quan hệ hổ trợ hay ràng buộc gì, việc mua bán chủ yếu dựa trên quan hệ quen biết và giá cả được mua bán theo thỏa thuận.
Về chênh lệch giá: Các thu gom nhỏ bán tơm cho các thu gom lớn thì chênh lệch từ 1-2 giá so với giá mua của các hộ nơng dân. Thực chất thu gom nhỏ chính là người của thu gom lớn thuê mua. Nếu bán cho các tiểu thương thì chênh lệch 1-2 giá. Bán trực tiếp cho người tiêu dùng thì chênh lệch từ 4-5 giá.
Kênh 3: Là kênh chính thơng qua các thu gom lớn
Đây là quá trình đưa sản phẩm ra thị trường thơng qua các đại lý tiêu thụ là người trung gian. Đầu vụ các trung gian này hổ trợ cho các hộ nơng dân chi phí nuơi trồng cùng với các điều kiện thuận lợi cho việc nuơi trồng thuỷ sản của các hộ nơng dân để được sự thoả thuận của các hộ nơng dân về việc bán sản phẩm cho các trung gian khi sản phẩm đã đến thời kỳ thu hoạch. Sau khi mua sản phẩm của các hộ nơng dân, các trung gian tập trung lại với số lượng lớn. Các sản phẩm hầu hết được bán cho cơng ty TNHH Thanh Tin tại Huế phần cịn lại bán cho tư thương tỉnh phía Bắc, các cơng ty xuất khẩu ở Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh phần cịn lại thơng qua các đại lý và các tiểu thương tiêu thụ tại các chợ và nhà hàng trong ngồi tỉnh. Việc đưa sản phẩm ra thị trường qua nhiều khâu mua bán hoặc xử lý trong chuỗi, các hộ nơng dân cĩ thể giao dịch với một hay nhiều khâu này. Khi chuỗi cung được xem xét theo các nơng hộ rõ ràng hộ nơng dân cần phải quyết định đáp ứng sản phẩm cho thị trường nào?. Tức là quyết định của các hộ nơng dân là bán cho ai, bán như thế nào, với giá cả ra sao?, phương thức thanh tốn như thế nào để từ đĩ đạt được mục tiêu của mình.
Trong kênh này các nhà thu gom lớn đĩng vai trị rất
lượng sản phẩm mà các hộ nơng dân sản xuất ra. Hiện nay trên địa bàn các xã cĩ khoảng 8-12 thu gom lớn. Các nhà thu gom là người trực tiếp thu mua sản phẩm của các hộ nơng dân và tiêu thụ ở rất nhiều nơi như bán cho các tư thương tại Huế, tư thương các tỉnh phía Bắc, các bán buơn ở Đà Nẵng, Quy Nhơn, các cơng ty xuất khẩu tại Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh phần cịn lại bán lẽ cho các tiểu thương các chợ trong tỉnh. Thu gom lớn thơng qua nhu cầu của thị trường sẽ lựa chọn hình thức phân phối cho hàng hĩa, quyết định bán hàng cho ai với giá cả như thế nào để vừa bù đắp chi phí và cĩ lãi.
Giai đoạn gần đến kỳ thu hoạch. Các thu gom sẽ nhận được đơn đặt hàng, tiền đặt cọc cùng với các yêu cầu của người mua về chủng loại, lượng và giá cả... và một số thoả thuận khác. Sau đĩ các thu gom lớn đến tại các ao để thống nhất giá cả với các hộ nơng dân trước khi thu hoạch. Sau khi kéo tơm lên và phân loại. Tơm đạt yêu cầu của các đối tác thì giữ lại, tơm khơng đạt yêu cầu sẽ bán cho các bán buơn ở Đà Nẵng và cho các tiểu thương các chợ tại địa phương. Mởt ao cĩ thể thu hoạch từ 2-3 lần. Bởi vì hiện nay tồn huyện chỉ nuơi với hình thức một vụ ăn chắc nên sản lượng tơm rất lớn, thời gian thu mua khoảng 1 tháng.
Hình thức thanh tốn: Sau khi mua từ 2-5 ngày, các thu gom thanh tốn đủ số tiền mua tơm khi đã trừ đi các khoản thoả thuận trước đây giữa các chủ hộ nơng dân và thu gom lớn (vay tiền, mua nợ thức ăn,...)
Qua điều tra được biết giá tơm vào giai đoạn thu hoạch cao điểm khoảng tháng 6 hàng năm rất thấp, lúc đĩ các ao nuơi đã đồng loạt thu hoạch làm cho cung
sản phẩm thừa giá xuống thấp nhưng thời điểm giáp vụ sản phẩm khan hiếm vào tháng 2 giá sản phẩm rất cao cĩ lúc giá tơm lên tới 130 nghìn/kg.
+ Thu gom lớn bán cho các cơng ty xuất khẩu tại Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là các cơng ty xuất khẩu lớn, số lượng thủy sản nuơi trồng dùng trong việc chế biến rất nhiều. Họ đã tổ chức cho người xuống tại huyện liên hệ với các thu gom lớn tại đây để đặt hàng và tự vận chuyển về cơng ty. Cung cấp cho các cơng ty xuất khẩu là ưu tiên đối với các thu gom chiếm 20% tổng sản lượng của họ. Sau khi thoả thuận mua bán với các hộ nơng dân xong, các thu gom tiến hành phân loại. Sản phẩm đạt tiêu chuẩn, kích cở theo yêu cầu của các cơng ty xuất khẩu, các thu gom tiến hành đưa vào các phi nhựa để ướp lạnh, bảo quản sản phẩm. Khi đủ số lượng sẽ thơng báo cho các cơng ty đưa xe chuyên dùng đến để chuyển đi. Trong trường hợp sản phẩm thu mua quá nhiều, khơng cĩ khả năng bảo quản, các thu gom tiến hành thuê xe lạnh tại địa phương, đĩng đúng số lượng đã thoả thuận chuyển đi sau đĩ thơng báo cho các cơng ty xuất khẩu bằng điện thoại để các cơng ty này cĩ kế hoạch nhận hàng và kiểm tra chất lượng sản phẩm. Chi phí thuê xe lạnh vận chuyển do phía các cơng ty xuất khẩu thanh tốn. Ngồi ra các cơng ty này cịn mua hàng của cơng ty TNHH Thanh Tin để phục vụ cho nhu cầu của mình. Khi sản phẩm mang về cơng ty họ tiến hành phân loại và chế biến. Một phần sản phẩm bán ra thị trường trong nước thơng qua các chợ, siêu thị và người bán lẻ. Số cịn lại đạt chất lượng tốt các cơng ty này tiến hành việc xuất hàng bán cho các nước trên thế giới mà chủ yếu là thị trường Nhật Bản, Mỹ và khối các nước EU thơng qua hệ thống bán
lẻ mà sản phẩm của các cơng ty đến được với người tiêu dùng.
Chênh lệch giá: Giá bán cho các cơng ty xuất khẩu chênh lệch so với giá mua từ 5-7 giá. Trường hợp các thu gom phải thuê xe vận tải thì giá cĩ thể thấp hơn bởi chất lượng tơm bị giảm sút do thời gian bảo quản là quá lâu và phương tiện bảo quản kém.
Thơng tin về giá: các thu gom lớn nắm bắt giá từ rất nhiều cơng ty khác nhau, sự chênh lệch giá giữa các cơng ty là cơ sở để các thu gom quyết định nên bán sản phẩm cho ai.
Hình thức thanh tốn: Các cơng ty xuất khẩu thanh tốn 100% tiền mặt cho các thu gom. Ngồi ra cịn trang bị cho các thu gom phi nhựa để bảo quản sản phẩm. Khi hết vụ thu hoạch các cơng ty lại thu hồi về. Nhìn chung quan hệ giữa các thu gom và các cơng ty xuất khẩu khá chặt chẽ. Các thỏa thuận tuy chưa hình thành hợp đồng nhưng vẫn đáp ứng được nhu cầu của hai bên. Tuy nhiên, việc cung cấp cho các cơng ty này là khơng ổn định, phụ thuộc nhiều vào giá cả thị trường .
+ Thu gom lớn bán sản phẩm cho tư thương các tỉnh phía Bắc (Chiếm khoảng 20% sản lượng các thu gom): Tư thương tỉnh khác khơng trực tiếp tổ chức việc thu gom tại các hộ nơng dân được bởi vì số lượng thu gom thường là nhỏ lẻ, khơng đủ trọng tải cho xe đơng lạnh. Việc thu mua nhỏ lẻ lại tốn nhiều thời gian và chi phí mà mặt hàng thuỷ sản lại là hàng tươi sống, việc bảo quản sản phẩm khơng được tốt sẽ làm chất lượng của sản phẩm khơng đạt với yêu cầu. Do đĩ các tư thương từ các tỉnh phía Bắc phải liên hệ với các thu mua lớn, họ mua theo đặt hàng bằng điện
thoại với số lượng và chất lượng sản phẩm phù hợp với yêu cầu của họ. Tuy thơng qua các thu mua lớn giá cả của sản phẩm cao hơn giá mua trực tiếp của các hộ nơng dân nhưng giảm chi phí cho việc thu gom và luơn giữ được chất lượng sản phẩm. Các tư thương này mua hầu hết các chủng loại tơm với giá cả thoả thuận. Họ sử dụng xe lạnh để thu gom từng địa điểm, cung cấp cho các nhà hàng khách sạn và bán buơn tại địa phương. Trong đĩ tư thương Thanh Hố chiếm khoảng 50% sản lượng của cả khu vực, tư thương Hà Nội chiếm tỷ trọng thấp nhất, họ chỉ mua hàng khi thị trường khan hiếm vào những vụ trái khoảng tháng 2 tháng 3 hàng năm. Chênh lệch giữa giá mua và giá bán của các thu gom từ 2-3 giá. Hình thức thanh tốn 100% tiền mặt và thanh tốn khi mua.
+ Thu gom bán sản phẩm cho Cơng ty TNHH Thanh Tin. Cơng ty này được thành lập từ sau khi các cơng ty thuỷ sản TT Huế phá sản. Đây là cơng ty lớn nằm trong địa bàn tỉnh TT Huế và cĩ mặt rộng khắp trên tất cả các huyện cĩ phong trào nuơi tơm mạnh. Đối với huyện Phú Vang, cơng ty cĩ ảnh hưởng rất lớn, trong thời gian qua sản lượng mà cơng ty tiêu thụ chiếm khoảng 50% tổng sản lượng của các thu gom. Với trang bị cơ sở vật chất tương đối mạnh, hệ thống xe cấp đơng gần 10 chiếc, cơng ty đã thu mua hầu hết các sản phẩm của các thu gom, sau đĩ tự bảo quản và vận chuyển về phân phối cho các cơng ty thuỷ sản tại Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, tư thương các tỉnh phí Bắc và các bán buơn, bán lẽ trên địa bàn trong tỉnh và ngồi tỉnh.