TÌNH HÌNH NUƠI TRỒNG VÀ TIÊU THỤ THỦY SẢN Ở HUYỆN PHÚ VANG
3.2.3. Phân tích hoạt động của chuổi cung
Huyện Phú Vang cĩ điều kiện rất thuận lợi trong việc nuơi trồng thủy sản bởi thời tiết khí hậu cũng như vị trí địa lý. Với tiềm lực vốn cĩ của mình về diện tích ao hồ đầm phá, các hộ nơng dân đã mạnh dạn đầu tư sức người, sức của vào viêc nuơi trồng thuỷ sản trên đất canh tác của mình. Dưới sự hỗ trợ của huyện, xã và các thu gom, người nơng dân được mua nợ con giống, được vay tiền cải tạo ao hồ, được mua nợ các cơng cụ, dụng cụ sử dụng cho nghề cá cũng như được mua nợ thức ăn, thuốc trừ bệnh cho vật nuơi...Cuối vụ thu hoạch sản phẩm từ cơng tác nuơi trồng của các hộ nơng dân là tơm, cua, cá. Tơm, cua, cá của các hộ nơng dân được đưa đến với người tiêu dùng thơng qua hệ thống các thu gom tại địa phương.
Qua mơ tả chuổi cung ta nhận thấy chuổi cung các yếu tố đầu vào cĩ nhiều điểm bất cập. Sự hợp tác giữa các hộ nơng dân đối với người cung cấp các
yếu tố đầu vào cịn rãi rác, khơng tập trung và khơng ổn định.
Sơ đồ 6: Dịng thơng tin và chênh lệch giá trong chuổi cung
30%HỘ NUƠI HỘ NUƠI TƠM 3-4 giá 5-7 giá THU GOM LỚN Ở XÃ Giống Thức
ăn Dầu Vơi Thuốc
Thu gom nhỏ Chợ địa phương Tư thương Thanh Hố, Hà Tỉnh, Hà nội Bán buơn Đà Nẵng, Quy Nhơn Các Cty XK Thuỷ sản tại Đà Nẵng, TP HCM Tư thương tại Huế 2-3 giá 3-4 giá 1-2 giá Bán lẻ Khách sạn Bán buơn Khách sạn NGƯỜI TIÊU DÙNG
Trong đĩ, phải kể đến yếu tố quan trọng nhất của người nơng dân là con giống, hiện tại ở địa phương hầu như chưa cĩ cơ sở nào cung cấp con giống chất lượng bảo đảm để cung cấp cho nhu cầu ngày một tăng lên của các hộ nơng dân. Các hộ nuơi tơm thường khơng mua cố định các đầu vào ở một nơi mà cĩ thể thay đổi qua các năm. Sự hợp tác, hỗ trợ nhau trong nội bộ kênh khơng nhiều và ít đa dạng về hình thức.
Về phương tiện bảo quản và cách thức bảo quản cịn khá đơn giản. Các thu gom thường bảo quản tơm bằng đá trong các phi nhựa và chuyển bán cho đầu mối khác trong ngày. Các thức bảo quản này cĩ ưu điểm là đơn giản, nhanh chĩng và rẻ tiền.
Về dịng thơng tin trong chuỗi (Sơ đồ 6). Thơng tin giá cả giữa người nuơi tơm và các thu gom là khơng thơng suốt. Chỉ khi sản phẩm đến giai đoạn thu hoạch thì người nuơi tơm mới tìm kiếm thơng tin về thị trường và giá cả. Để cĩ quyết định về giá bán sản phẩm thì các hộ tham khảo giá từ nhiều thu gom khác nhau hoặc từ các chủ nuơi tơm đã bán trước. Ngược lại, thơng tin giá cả giữa thu gom và các cơng ty, doanh nghiệp khá rõ ràng. Các thu gom cĩ thể gọi điện thoại hoặc gặp trực tiếp các cơng ty để nắm thơng tin giá cả sản phẩm.
Về chênh lệch giá:
Qua số liệu điều tra và các thơng tin về giá cả đã phân tích ở trên ta nhận thấy hầu hết các sản phẩm của người nơng dân qua rất nhiều người mua và người bán trên thị trường. Khởi đầu từ các hộ nơng dân với giá bán tơm loại 1 là 80 nghìn đồng/kg, loại 2 là 60 nghìn đồng/kg, loại 3 là 40 nghìn đồng/kg, sản phẩm
được qua rất nhiều tay các trung gian. Thu gom bán sản phẩm cho các đối tượng khác với giá chênh lệch từ 2-3 giá, thu gom lớn bán cho cơng ty Thanh Tin chênh lệch 1-2 giá, bán buơn chênh lệch 3-4 giá so với giá mua, bán cho các cơng ty xuất khẩu chênh lêch 5-7 giá cĩ khầu trừ đi các khoản chi phí bảo quản.
Bảng 16: Chênh lệch giá bán tơm Loại tơm (con/kg) Giá mua (đồng) Giá bán (đồng) Chênh lệch (đồng) 30 - 40 80.000 82.000-86.000 2.000-6.000 40 - 60 60.000 62.000-66.000 2.000-6.000 > 60 40.000 42.000-46.000 2.000-6.000
(Nguồn: Số liệu điều tra)
Nhìn chung chênh lệch giữa giá mua và giá bán các loại tơm trên thị trường thơng qua các trung gian là từ 2- 6 giá. Ngồi chênh lệch giá được hưởng thơng qua tiêu thụ sản phẩm các thu gom trong xã cịn được hưởng thêm sản lượng tăng lên khi tiến hành bảo quản sản phẩm bằng cách đưa vào các phi nhựa. Qua tìm hiểu các thu gom trong xã Vinh Hà được biết. Hầu hết tơm nuơi được sống trong vùng nước lợ sau khi thu hoạch đưa vào bảo quản bằng nước đá, kích thướt của tơm sẽ lớn hơn do tơm hút nước dẫn đến trọng lượng cơ thể tăng thêm. Bình quân 10 kg tơm sau khi bảo quản các thu gom cĩ thể hưởng thêm từ 0,7-1 kg.
Thời gian các thu gom thanh tốn tiền cho chủ nuơi tơm là khá nhanh, chỉ kéo dài 2-5 ngày. Các doanh nghiệp thường thanh tốn trực tiếp tiền cho thu gom hoặc thanh tốn qua chuyển khoản ngân hàng.
Chuổi cung đầu ra tuy đã cĩ sự phối hợp tương đối chặt chẽ nhưng vẫn cịn cĩ nhiều vấn để lớn cần phải giải quyết thể hiện:
+ Kênh 2, kênh 3 là hai chuổi cung hợp tác lâu dài và tồn quyền quyết định việc phân phối sản phẩm thuỷ sản nuơi trồng của các hộ nơng dân, thơng qua thơng tin của 2 kênh các nơng hộ cĩ thể nắm bắt được các thơng tin liên quan đến giá cả, thị trường tiêu thụ.
+ Cạnh tranh chủ yếu giữa kênh 2 và kênh 3 là:
- Về giá cả: Đối với các hộ nơng dân, giá cả là yếu tố trực tiếp tạo ra doanh thu và lợi nhuận thực tế cho họ. Nhưng trong khâu tiêu thụ hàng hĩa nuơi trồng thuỷ sản việc định giá bán cho sản phẩm khơng phải xuất phát từ các hộ nơng dân. Họ ít nắm bắt được thơng tin thị trường, giá cả sản phẩm họ chỉ bán theo giá mà các nhà thu mua đưa ra và họ khơng cĩ khả năng tự quyết giá bán cho sản phẩm của chính mình. Do đĩ giữa kênh 2 và kênh 3 cĩ sự cạnh tranh gay gắt về giá nhằm mua được sản phẩm của người nơng dân sao cho vừa mua được sản phẩm với số lượng cần thiết, vừa hợp lý giá cả để hoạt động kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của họ mang lại lợi nhuận tối đa.
- Về tình hình thu mua: Đây cũng là sự canh tranh gay gắt giữa kênh 2 và kênh 3. Kênh 2 thu mua theo giá cạnh tranh trên thị trường. Vào mùa vụ thu hoạch sản phẩm, các nhà thu gom đến các hộ nơng dân tiến hành việc thu mua, hoặc thơng qua các nhà thu gom nhỏ lẽ thu mua đủ số lượng sau đĩ chuyển lên xe đơng lạnh về phân phối trên thị trường. Kênh 3 thu mua theo hình thức bao tiêu sản phẩm. Thường thì đầu vụ các nhà thu gom hỗ trợ cho các nơng hộ về vốn, giống
nuơi, thức ăn, nguyên liệu, thuốc bệnh... Đến kỳ thu hoạch sản phẩm, các thu gom này bao tiêu tồn bộ số sản phẩm theo giá thỏa thuận giữa hai bên. Sau đĩ đưa lên xe đơng lạnh cung cấp cho các thị trường. Việc cạnh tranh giữa kênh 2 và kênh 3 xảy ra thường xuyên, người dân đã được kênh 3 hỗ trợ quá trình sản xuất nhưng khi thu hoạch lại bán sản phẩm của mình cho người thu mua của kênh 2 bởi vì kênh 2 thu mua với giá cao hơn. Sau đĩ hồn trả lại số tiền đã mua nợ chi phí sản xuất cho kênh 3.
Việc cạnh tranh giữa kênh 2 và kênh 3 về hình thức thu mua chủ yếu là do giá cả. Giá của kênh 3 thường thấp hơn so với kênh 2 bởi lẽ các thu gom hoặc người của kênh 3 đã phải bỏ ra số tiền khá lớn trong việc trang bị cơ sở vật chất, kỹ thụât phục vụ cho quá trình sản xuất của các hộ nơng dân. Nếu thu mua với giá bằng hoặc cao hơn so với kênh 2 thì hiệu quả tiêu thụ kênh 3 giảm hẳn đi. Bên cạnh đĩ kênh 2 cũng gặp phải khĩ khăn khi lượng sản phẩm thu mua khơng đủ lớn để phục vụ cho nhu cầu của thị trường bởi vì hầu hết sản phẩm thu được đều phải xuất bán cho thu mua và kênh 3 theo thoả thuận đầu vụ. Do đĩ nhiều lúc các nhà thu mua của kênh 2 do chạy theo nhu cầu của thị trường đã tìm đủ mọi cách để cạnh tranh nhằm thu mua đủ số lượng phục vụ cho khách hàng.
- Phương thức thanh tốn: Phương thức thanh tốn nhanh, gọn, rõ ràng là rất phù hợp với yêu cầu của các hộ nơng dân. Thanh tốn nhanh các hộ nơng dân cĩ tiền trả các khoản nợ về chi phí sản xuất của các vụ trước và cĩ chi phí để chuẩn bị cho các giai đoạn đầu tư tiếp theo. Vì vậy việc thanh tốn dứt điểm bằng tiền mặt cho các hộ nơng dân sau khi thu mua được các trung gian đặc biệt quan tâm, thanh tốn chậm cũng
là nguyên nhân làm giảm đi sản lượng thu mua, người dân sẽ bán sản phẩm cho đối thủ cạnh tranh.
+ Khĩ xác định được chênh lệch giá giữa kênh 2 và kênh 3. Như chúng ta đã biết giá cả của hàng hĩa được xác định theo thị trường cung cầu sản phẩm. Khi nhu cầu tăng thì giá lên cao, nhu cầu thấp thì giá giảm xuống, các kênh tiêu thụ trong chuỗi cung sản phẩm thuỷ sản nuơi trồng cũng vậy. Lúc nhu cầu thị trường cao vào các tháng 2, tháng 3 thì giá của hàng hĩa thuỷ sản nuơi trồng lên cao. Cĩ lúc gần gấp đơi giá bình quân sản phẩm cho nên giữa các kênh tiêu thụ cũng đã xuất hiện chiến lược về giá cả nhằm xác định đúng giá cả của thị trường làm sao thu lại hiệu quả cao nhất. Do đĩ việc định giá của kênh 1 và kênh 2 chênh lệch khơng bao nhiêu, rất khĩ để xác định được chênh lệch này bởi lẻ giá thu mua cao thì hiệu quả thấp, khơng cạnh tranh được với các đối thủ trong chuổi cung.