Bài: Giáo dục về an toàn giao thông

Một phần của tài liệu giao an dao duc lop 2 (Trang 54 - 56)

II/ Đồ dùng dạy học:

Bài: Giáo dục về an toàn giao thông

I/ Mục tiêu :

+ Giúp HS nhận biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của ngời đi bộ, đi xe đạp trên đờng.

+ HS nhận biết những nguy hiểm thờng có khi đi trên đờng phố (không có hè đờng, hè bị lẫn chiếm, xe đi lại đông, xe đi nhanh)

+ Biết phân biệt những hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đờng, biết cách đi trong ngõ hẹp, nơi hè đờng bị lấn chiếm, qua ngã t

+ Đi bộ trên vỉa hè, không đùa nghịch dới lòng đờng để đảm bảo an toàn

II/ Đồ dùng dạy – học :

- Tranh ảnh, t liệu về chủ đề bài học.

III/ Các hoạt động dạy học :

TG Các hoạt động dạy Các hoạt động học

5’

2’ 30’

A. Bài cũ:

- Hãy nêu những quyền mà trẻ em đợc hởng ? - Trẻ em có những bổn phận gì đối với gia đình, trờng học, cộng đồng và đất nớc ?

- GV nhận xét và đánh giá.

B. Bài mới:

1) Giới thiệu bài:

Tiết học hôm nay, các em sẽ học về an toàn giao thông. Ghi đầu bài .

2) Các hoạt động chính :

a) Hoạt động 1: Giới thiệu an toàn và nguy hiểm * Mục tiêu : HS hiểu ý nghĩa an toàn và không an toàn khi đi trên đờng. Nhận biết các hành động an toàn và không an toàn trên đờng phố.

- GV nêu tình huống để giải thích thế nào là không an toàn :

+ Nếu em đang đứng ở sân trờng, có hai bạn đuổi nhau chạy xô vào em, làm em có thể ngã hoặc có thể cả hai em cùng ngã.

+ Vì sao em ngã ? Trò chơi của bạn nh thế gọi là gì ?

+ Vì bạn B chạy vô ý xô vào bạn, đó là hành động nguy hiểm. Nếu khi ngã gần bàn, gốc cây hay ở trên đờng thì sao ? Em sẽ va vào bậc thang, gốc cây hoặc xe trên đờng đâm phải gây thơng vong. + Nêu ví dụ về các hành vi nguy hiểm

* Kết luận : An toàn : Khi đi trên đờng không để

xảy ra va quệt, không bị ngã đau, ... đó là an toàn. Nguy hiểm : Là các hành vi dễ gây tai nạn. b.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm

* Mục tiêu : Giúp HS biết lựa chọn thực hiện hành vi khi gặp các tình huống không an toàn trên đờng phố.

- GV chia lớp thành 5 nhóm, phát phiếu thảo luận với các tình huống sau :

+ Em và các bạn đang ôm quả bóng đi từ nhà ra sân trờng chơi. Quả bóng bỗng tuột khỏi tay em, lăn xuống đờng, em có vội vàng chạy theo nhặt bóng không ? Làm thế nào em lấy đợc quả bóng : + Bạn em có một chiếc xe đạp mới, bạn muốn đèo em ra phố chơi nhng đờng phố lúc đó rất đông xe đi lại. Em có đi hay không ? Em sẽ nói gì với bạn em ?

+ Em cùng mẹ chuẩn bị qua đờng, cả hai tay mẹ em đều bận xách túi. Em sẽ làm thế nào để cùng mẹ qua đờng ? - 3 học sinh trả lời. - HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. - HS nêu các ví dụ đã gặp trong thực tế - HS nhắc lại kết luận.

TG Các hoạt động dạy Các hoạt động học

3’ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Em và một số bạn đi học về, đến chỗ có vỉa hè rộng, các bạn rủ em cùng chơi đá cầu. Em có cùng chơi không ? Em sẽ nói gì với các bạn ?

+ Có mấy bạn ở phía bên kia đờng đang đi đến Nhà Thiếu nhi, các bạn vẫy em sang đi cùng các bạn, nhng trên đờng đang có nhiều xe cộ đi lại. Em sẽ làm gì ? Làm thế nào để qua đờng đi cùng với bạn em đợc ?

- HS thảo luận nhóm để tìm ra cách ứng xử phù hợp.

- GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận và yêu cầu HS cả lớp nhận xét

- GV kết luận : Khi đi bộ qua đờng, trẻ em phải nắm tay ngời lớn và biết tìm sự giúp đỡ của ngời lớn khi cần thiết, không tham gia vào các trò chơi hoặc đá bóng, đá cầu trên vỉa hè, đờng phố và nhắc nhở bạn mình không tham gia vào các hoạt động nguy hiểm đó

3) Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- HS thảo luận nhóm theo yêu cầu.

- Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung ý kiến - HS nhắc lại kết luận.

Một phần của tài liệu giao an dao duc lop 2 (Trang 54 - 56)