Phát triển công nghiệp, dịch vụ ở địa ph−ơng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng quá trình tập trung ruộng đất tại huyện chương mỹ, tỉnh hà tây (Trang 97 - 100)

- Tr−ớc chuyển đổi ruộng đất thửa 14,5 100 Sau chuyển đổi ruộng đất thửa6,6 45,

5.2.4. Phát triển công nghiệp, dịch vụ ở địa ph−ơng

Khi quy mô sản xuất lớn, sản xuất hàng hoá đòi hỏi phải có những ngành chế biến nông sản đi kèm. Do đặc điểm của nông sản là mang tính mùa vụ, dễ hỏng… Cần tạo mối liên kết giữa "bốn nhà" để sản phẩm nông nghiệp làm ra có thể có mặt trên mọi miền đất n−ớc và hơn thế nữa là trên thế giới.

Cần tạo điều kiện thuận lợi để cho hộ nông dân phát triển sản xuất nông nghiệp của mình, đặc biệt là các hộ nông dân ở xã Thuỵ H−ơng có khả năng mở rộng quy mô sản xuất và tiến lên sản xuất hàng hoá, kết hợp với sự giúp đỡ của các hệ thống khuyến nông, hợp tác xã, hệ thống tín dụng nông thôn để địa ph−ơng phát triển cây vụ đông. Đối với xã Thuỷ Xuân Tiên cần có sự đầu t−

chỉ đạo của cấp trên để các hộ nông dân ở đây phát triển kinh tế trang trại. Tiếp tục đầu t− cho công tác khuyến công, ngoài kinh phí của tỉnh cần đầu t− ngân sách từ huyện 100 - 150 triệu đồng để hỗ trợ các lớp dạy nghề, nâng cao tay nghề cho các hộ làm ngành nghề dịch vụ. Toàn huyện có 300 máy cày bừa, 700 xe công nông bảo đảm làm đất cho 70% diện tích. Qua

nghiên cứu thực tế thấy rằng cần mở rộng và phát triển hơn nữa ngành nghề ở khu vực nông thôn, nh− ở xã Đông Ph−ơng Yên là xã có ngành nghề phát triển nên cần đầu t− để ngành nghề phát triển hơn nữa và từ đó thúc đẩy quá trình tập trung ruộng đất. Khi ngành nghề phát triển thì quá trình tập trung ruộng đất không chỉ là dồn ghép ô thửa mà đất đai sẽ đ−ợc chuyển vào tay những hộ thuần nông giúp họ tập trung đất đai, mở rộng quy mô sản xuất. Ngành nghề phát triển sẽ thu hút đ−ợc một bộ phận lao động nông nghiệp sang các ngành tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ giải quyết việc làm cho lao động khu vực nông thôn.

Hình thành các điểm chế biến nông sản tại xã Đông Ph−ơng Yên với quy mô 10 ha nằm dọc hai bên đ−ờng Quốc lộ 6A tạo thị tr−ờng thu hút nguồn nông sản từ các nơi trong huyện về tập trung. Tr−ớc mắt cần tập trung chế biến các loại nông sản ngô, sắn, đỗ t−ơng làm nguyên liệu phục vụ cho chế biến thức ăn gia súc và các nhu cầu khác, từng b−ớc xuất khẩu mặt hàng này sang Trung Quốc.

Củng cố vai trò của các hợp tác xã nông nghiệp sau khi chuyển đổi theo luật, từng b−ớc đáp ứng tốt hơn các dịch vụ cho sản xuất nông nghiệp ở mỗi địa ph−ơng. Phát triển thêm các hợp tác xã chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp và các hợp tác xã tiêu thụ sản phẩm của ngành nghề tiểu thủ công nghiệp. Đối với các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp cần có thêm dịch vụ t−

vấn để giúp hộ nông dân trong việc lựa chọn loại cây trồng, vật nuôi phù hợp.

6.1. Kết luận

1. Tập trung ruộng đất tại huyện Ch−ơng Mỹ tỉnh Hà Tây đang diễn ra với chiều h−ớng thuận lợi, 28/33 xã trong huyện đang tiến hành lập quy hoạch sử dụng đất đến 2010, các xã đều đã vẽ lại bản đồ và sơ đồ giải thửa thuận tiện cho việc quản lý và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Thực hiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp đạt 95%. Vận động đ−ợc 85% số hộ nông dân tham gia vào tập trung ruộng đất tạo sự phấn khởi trong quần chúng nhân dân bởi họ nhận thấy đ−ợc tác dụng tích cực của hoạt động này.

2. Khó khăn làm hạn chế tập trung ruộng đất tại huyện Ch−ơng Mỹ thì có nhiều nh−ng chủ yếu vẫn là sự ủng hộ của ng−ời dân về vấn đề này vì công tác tuyên truyền, phổ cập đến ng−ời dân của các cán bộ xã làm ch−a tốt khiến ng−ời dân không nhiệt tình khi tham gia (khi mới triển khai hoạt động này chỉ có khoảng 60% số hộ tham gia), do đặc điểm của địa hình nên không thể bảo đảm tính công bằng nh− việc chia nhỏ, đều đất đai. Các cán bộ xã ch−a lập kế hoạch sẵn trên sơ đồ giải thửa nên khi tiến hành th−ờng không bảo đảm tính chính xác, làm ảnh h−ởng đến cơ sở khoa học và cơ sở pháp lý cho việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài đến các hộ nông dân.

3. Qua thực tế điều tra cho thấy xã Thuỵ H−ơng là xã thuần nông nên ng−ời dân ở đây tích cực đầu t− thâm canh, còn đối với xã Đông Ph−ơng Yên là xã có nghề phụ phát triển (hộ ngành nghề và hộ kiêm chiếm 93% trong tổng số hộ) nên ở xã này nông nghiệp phát triển không mạnh dù là một xã đồng bằng. Xã Thuỷ Xuân Tiên là xã thuộc vùng bán sơn địa, đất đai cằn cỗi, đồi gò nhiều không thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp. Thực hiện chủ tr−ơng của huyện, các xã đều tiến hành tập trung ruộng đất nông nghiệp, do

cách thức thực hiện ở mỗi địa ph−ơng khác nhau nên đã thu đ−ợc kết quả khác nhau ở mỗi địa ph−ơng.

4. Thực hiện quá trình tập trung ruộng đất ở các xã nghiên cứu đã làm cho tổng số thửa của xã cũng nh− hộ giảm xuống khoảng 45%, diện tích bình quân mỗi thửa tăng lên gần 200%, đồng thời với tập trung ruộng đất các xã đã quy hoạch lại đồng ruộng, tu bổ lại và làm mới hệ thống giao thông (cứng hoá 130 km kênh m−ơng), vẽ lại bản đồ giải thửa… theo đánh giá của huyện thì sau quá trình tập trung ruộng đất kết hợp với các yếu tố khác nh− sử dụng giống mới, khả năng đầu t− của hộ đã làm cho năng suất các loại cây trồng tăng khoảng 15 - 20%.

5. Huyện Ch−ơng Mỹ là một huyện có tiềm năng về sản xuất nông nghiệp, để thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp đề tài đ−a ra một số giải pháp xuất phát từ điều kiện thực tế của địa ph−ơng nhằm thúc đẩy quá trình tập trung ruộng đất tại huyện nghiên cứu nh−:

-Xây dựng quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội và quy hoạch sử dụng đất cấp huyện.

-Giải pháp cho quan hệ đất đai đối với hộ nông dân khắc phục tình trạng manh mún về đất đai.

- Đẩy mạnh công tác khuyến nông và áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất

- Thúc đẩy phát triển công nghiệp và dịch vụ ở địa ph−ơng.

6.2. Kiến nghị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng quá trình tập trung ruộng đất tại huyện chương mỹ, tỉnh hà tây (Trang 97 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)