- Tr−ớc chuyển đổi ruộng đất thửa 14,5 100 Sau chuyển đổi ruộng đất thửa6,6 45,
4.4.2. Tác động của tập trung ruộng đất đến số thửa và diện tích bình quân/thửa ở các hộ điều tra
quân/thửa ở các hộ điều tra
Từ thực tế điều tra ở các hộ, ta có số liệu phản ánh tác động của quá trình tập trung ruộng đất đối với hộ điều tra (xem bảng 4.13).
Nhìn vào số liệu của bảng 4.13 cho ta thấy số thửa của các hộ đều giảm xuống sau khi tiến hành tập trung ruộng đất. Tr−ớc khi tập trung bình quân mỗi hộ điều tra ở xã Thuỵ H−ơng có 7,9 thửa, sau khi tập trung bình quân mỗi hộ còn có 4 thửa (giảm 3,9 thửa). Xã Đông Ph−ơng Yên, tr−ớc tập trung bình quân mỗi hộ có 12,5 thửa, sau khi tập trung còn 7,5 thửa (giảm 5 thửa). Xã Thuỷ Xuân Tiên giảm đ−ợc bình quân 6,4 thửa/hộ. Tuy nhiên thực tế điều tra cho thấy, ở 2 xã Đông Ph−ơng Yên và Thuỷ Xuân Tiên sau khi tiến hành tập trung ruộng đất thì số thửa bình quân/hộ vẫn còn cao hơn nhiều so với xã Thuỵ H−ơng. Nguyên nhân chính là do 2 xã này chỉ tiến hành chuyển đổi một loại đất nên kết quả là chỉ có số thửa của loại đất đó giảm đi.
Số thửa của các hộ giảm đi trong khi diện tích canh tác vẫn giữ nguyên. Điều này làm tăng diện tích bình quân mỗi thửa. Xã Thuỵ H−ơng tr−ớc khi tiến hành tập trung ruộng đất diện tích mỗi thửa là 360,91 m2, sau khi thực hiện mỗi thửa có diện tích khoảng 1.056 m2 (tăng thêm 695,09 m2 so với tr−ớc). Xã Thuỷ Xuân Tiên tr−ớc khi tập trung ruộng đất số thửa ruộng bình quân/hộ nhiều, diện tích mỗi thửa nhỏ (khoảng 154,54 m2), sau khi thực hiện diện tích bình quân mỗi thửa là 1.570,41 m2 (tăng 1.415,87 m2).
Sau khi thực hiện tập trung ruộng đất thì diện tích thửa bé nhất và lớn nhất của các hộ điều tra đều tăng lên từ 1,35 đến 4 lần (Xã Thuỵ H−ơng tăng 4 lần, xã Thuỷ Xuân Tiên tăng 2,2 lần, xã Đông Ph−ơng Yên tăng 1,35 lần). Diện tích thửa lớn nhất, tr−ớc khi thực hiện tập trung ruộng đất của các hộ nông dân ở xã Thuỵ H−ơng là 926 m2, sau khi thực hiện đã tăng lên so với tr−ớc 634 m2; xã Đông Ph−ơng Yên tr−ớc khi tập trung ruộng đất diện tích thửa lớn nhất của hộ là 1.008 m2, sau khi thực hiện có diện tích là 1.440 m2
(tăng 432 m2); xã Thuỷ Xuân Tiên tr−ớc khi tập trung ruộng đất diện tích thửa lớn nhất của hộ là 827 m2, sau khi thực hiện là 1.800m2 (tăng 973 m2). Nhìn chung ở cả 3 xã sau khi thực hiện tập trung ruộng đất diện tích úng hạn đều giảm. Xã Thuỵ H−ơng tr−ớc bình quân một hộ có khoảng 137,7 m2 bị úng nh−ng sau khi thực hiện tập trung ruộng đất do xây dựng và tu bổ đ−ợc hệ thống kênh m−ơng thuỷ lợi, diện tích úng hạn giảm xuống còn bình quân 74,36 m2/hộ (giảm đ−ợc 63,34 m2). Xã Thuỷ Xuân Tiên, tr−ớc khi thực hiện tập trung ruộng đất bình quân mỗi hộ có 429,4 m2 đất canh tác bị hạn, sau khi thực hiện tập trung ruộng đất con số này giảm xuống còn 236,7 m2 (giảm đ−ợc 192,7 m2). Có đ−ợc những kết quả nêu trên là do việc dồn ghép ô thửa đã làm cho số thửa ít đi và kết hợp với đó là các xã đã tu bổ lại hệ thống kênh m−ơng t−ới tiêu nên đã chủ động tiêu, giảm đ−ợc diện tích bị úng hạn.
Qua bảng 4.13 cho thấy hệ số sử dụng ruộng đất tăng so với tr−ớc khi thực hiện tập trung ruộng đất. Nguyên nhân là do sau khi thực hiện tập trung ruộng
đất đã tạo ra các ô thửa lớn, kết hợp với các loại giống mới nên hệ số sử dụng ruộng đất ở các hộ điều tra đều tăng. Xã Thuỵ H−ơng, hệ số sử dụng ruộng đất sau khi thực hiện tập trung ruộng đất là 2,39, tr−ớc khi thực hiện tập trung ruộng đất là 2,03. Xã Đông Ph−ơng Yên hệ số sử dụng ruộng đất tr−ớc tập trung ruộng đất là 1,99, sau tập trung ruộng đất là 2,42. Xã Thuỷ Xuân Tiên, tr−ớc tập trung ruộng đất hệ số sử dụng ruộng đất là 1,9, sau tập trung ruộng đất là 2,1. Theo số liệu điều tra cho thấy hệ số sử dụng ruộng đất của xã Thuỷ Xuân Tiên tăng ít, là do ở xã này chỉ thực hiện đối với đất đồi mà loại đất này ng−ời