Quan điểm về tập trung ruộng đất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng quá trình tập trung ruộng đất tại huyện chương mỹ, tỉnh hà tây (Trang 88 - 90)

- Tr−ớc chuyển đổi ruộng đất thửa 14,5 100 Sau chuyển đổi ruộng đất thửa6,6 45,

5.1.1.Quan điểm về tập trung ruộng đất

- Phải bảo đảm phát triển nông nghiệp, nông thôn một cách bền vững. Quan điểm này có nghĩa là phải thoả mãn những nhu cầu hiện tại nh−ng không làm ảnh h−ởng đến khả năng đáp ứng nhu cầu của t−ơng lai. Tập trung ruộng đất phải đồng nghĩa với việc bảo vệ, giữ gìn, sử dụng đất đầy đủ, hợp lý. Sản xuất phải đi đôi với tiết kiệm đất đai. Tiến hành tập trung ruộng đất phải tạo ra sự tự lập, có sự tham gia của ng−ời dân. Kết quả tập trung ruộng đất phải tạo ra sự tăng tr−ởng ổn định trong nông nghiệp, nông thôn.

Sau khi tiến hành tập trung ruộng đất phải có chiến l−ợc phát triển nông nghiệp bền vững, cần nâng cao hiệu quả sử dụng đất dựa trên các kỹ thuật khoa học và công nghệ thích hợp, kết hợp khai thác tối đa kỹ thuật truyền thống.

- Phải phù hợp với mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là công bằng, dân chủ trong quá trình chuyển đổi. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tránh tình trạng tập trung ruộng đất theo ý chủ quan của một số ng−ời và đem lại lợi ích cục bộ. Xuất phát điểm và kết thúc công tác này là phải tạo ra sự đồng đều ổn định đối với tất cả mọi ng−ời dân ở nông thôn. Thể hiện rõ tính −u việt của chế độ thông qua việc −u tiên những ng−ời có công, gia đình chính sách, hộ nghèo...

- Phải tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp, nông thôn. Trên giác độ trực tiếp thì tập trung ruộng đất phải làm cho quá trình sản xuất kinh doanh của hộ đ−ợc thuận lợi hơn. Tăng c−ờng sự thay đổi và luân chuyển ruộng đất giữa các hộ nông dân, phá vỡ trạng thái tĩnh lâu nay của ruộng đất. Tuy nhiên

nếu xét theo d−ới giác độ gián tiếp thì tập trung ruộng đất phải tăng c−ờng đ−ợc hiệu quả sử dụng các nguồn lực khác nh− vốn, lao động…

- Phải bảo đảm 3 nguyên tắc cơ bản giữa đối t−ợng tham gia đó là bình đẳng, tự nguyện, cùng có lợi. Tránh tình trạng tập trung ruộng đất mang tính cục bộ, ép buộc đi ng−ợc lại với nguyện vọng của nhân dân.

- Các hoạt động dẫn đến việc tập trung ruộng đất phải tuân theo những quy định về mặt pháp lý, trong thời gian tới vấn đề cấp thiết và bức xúc hiện nay là phải tạo ra hệ thống văn bản cụ thể d−ới luật của tất cả các nội dung của quá trình tập trung ruộng đất, phù hợp với thực tiễn của địa ph−ơng.

5.1.2. Căn cứ

Ch−ơng Mỹ là một huyện có địa hình t−ơng đối phức tạp, trên địa bàn huyện có nhiều vùng bị úng lụt về mùa m−a và bị hạn về mùa khô. Chính do có địa hình phức tạp nh− vậy nên nông nghiệp huyện Ch−ơng Mỹ cũng bị ảnh h−ởng không nhỏ. Mặt khác, huyện nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nắng lắm m−a nhiều, độ ẩm cao khó khăn trong việc bảo quản nông sản hàng hoá và chất l−ợng nông sản.

Với đặc điểm địa hình của huyện Ch−ơng Mỹ đ−ợc chia làm 2 vùng rõ rệt, mỗi vùng có địa hình khác nhau, chất đất khác nhau, tập quán canh tác của nông dân cũng khác nhau. Do vậy mà tập trung ruộng đất phát triển theo h−ớng hợp tác hoá hay trang trại sẽ phát huy đ−ợc lợi thế của mỗi vùng, hình thành các vùng chuyên canh và nâng cao đ−ợc chất l−ợng của hàng nông sản.

Cơ sở hạ tầng của huyện ngày càng đ−ợc hoàn thiện, nâng cấp nh− hệ thống giao thông thuỷ lợi, hệ thống điện, điện thoại, đ−ờng xá, tr−ờng học, trạm xá… đây là điều kiện hết sức thuận lợi cho phát triển sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp, nông thôn, từng b−ớc đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa ph−ơng.

Trong giai đoạn hiện nay, sự phát triển của khoa học và công nghệ ngày càng mạnh mẽ và đ−ợc coi nh− là một lực l−ợng sản xuất đặc biệt quan trọng

trong phát triển sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên các hoạt động đó phải gắn liền với vấn đề bảo vệ môi tr−ờng sinh thái, bảo đảm khai thác hợp lý, có hiệu quả các nguồn tài nguyên nh−ng vẫn bảo vệ đ−ợc môi tr−ờng sinh thái cho sản xuất và sinh hoạt của ng−ời dân. Khoa học và công nghệ phát triển đã thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế. áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức sản xuất nông nghiệp trên quy mô lớn theo h−ớng sản xuất hàng hoá, tiến tới phát triển nông nghiệp, nông thôn theo h−ớng bền vững.

Bên cạnh đó, cơ chế chính sách của Nhà n−ớc ngày càng đ−ợc hoàn thiện tạo thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, nông thôn theo h−ớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Các chính sách nông nghiệp, nông thôn có ảnh h−ởng mạnh mẽ, tạo điều kiện cho chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo h−ớng đa canh, chuyên canh. Các chính sách nông nghiệp, nông thôn nhằm từng b−ớc chuyển đổi cơ cấu trong nông nghiệp từng b−ớc phù hợp với chiến l−ợc phát triển kinh tế - xã hội của đất n−ớc. Các chính sách của Nhà n−ớc đã có tác động tích cực đến phát triển sản xuất nông nghiệp trong đó phải kể đến chính sách đất đai. Mới đây Luật đất đai 2003 ra đời lại khẳng định một lần nữa chính sách đất đai là động lực thúc đẩy sự phát triển nông nghiệp, nông thôn theo h−ớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng quá trình tập trung ruộng đất tại huyện chương mỹ, tỉnh hà tây (Trang 88 - 90)