- Tr−ớc chuyển đổi ruộng đất thửa 14,5 100 Sau chuyển đổi ruộng đất thửa6,6 45,
4.2.3. Thực trạng tập trung ruộng đất của nhóm hộ điều tra
Quỹ đất đai của nhóm hộ điều tra đ−ợc tổng hợp ở bảng 4.3 (phần 4.2.2 - trang 58) đã cho chúng ta thấy những hoạt động chuyển đổi tập trung ruộng đất theo tinh thần của các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và các cấp chính quyền từ Trung −ơng đến địa ph−ơng và bên cạnh đó các hoạt động chuyển đổi tự phát giữa các hộ nông dân cũng đã và đang diễn ra một cách mạnh mẽ. Một trong những yếu tố quyết định b−ớc phát triển của nông nghiệp trong những năm qua chính là chính sách đổi mới trong quan hệ sử dụng ruộng đất. Để nắm rõ tình hình hoạt động dẫn đến tập trung ruộng đất chúng tôi tiến hành nghiên cứu theo từng thời kỳ.
- Giai đoạn 1989 - 1993 các địa ph−ơng trong huyện Ch−ơng Mỹ nói chung và các xã Thuỵ H−ơng, Thuỷ Xuân Tiên, Đông Ph−ơng Yên nói riêng triển khai giao khoán theo tinh thần của Nghị quyết 10/NQ/TW của Bộ Chính trị. Nghị quyết 10 của Đảng đến các chính sách khác của Nhà n−ớc đã khẳng định quyền sử dụng ổn định lâu dài về ruộng đất đối với ng−ời nông dân, đồng thời quy định quyền lợi, trách nhiệm và nghĩa vụ của ng−ời sử dụng đất. Đây
là điều kiện cơ bản để khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên và sử dụng hợp lý nguồn lao động ở các địa ph−ơng.
- Giai đoạn 1994 - 1998, giai đoạn này các địa ph−ơng trong huyện triển khai giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp cho hộ nông dân theo tinh thần của Nghị định 64/CP ngày 27/3/1993 của Chính phủ.
- Giai đoạn 1999 đến nay, các địa ph−ơng trong toàn huyện thực hiện cuộc vận động chuyển đổi ruộng đất, quy hoạch quỹ đất công, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ruộng đất cho hộ nông dân.
Để thấy rõ tác động của tập trung ruộng đất đến số thửa đất của các hộ nông dân tại các xã điều tra, chúng tôi tiến hành phân tổ theo theo quy mô thửa đất kết quả đ−ợc thể hiện ở bảng 4.4.
Bảng 4.4: Phân tổ các hộ điều tra theo quy mô thửa đất tại các xã điều tra
ĐVT: hộ, Tỷ lệ: %
Thuỵ H−ơng Đông Ph−ơng Yên Thuỷ Xuân Tiên Chỉ tiêu
Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ
1. Từ 1 đến 4 thửa 30 100 10 33,3 6 20
2. Từ 5 đến 6 thửa - - 12 40 15 50
3. Trên 6 thửa - - 8 26,7 9 30
(Nguồn:Tài liệu điều tracủa tác giả)
Tỉnh Hà Tây là một tỉnh đi đầu trong phong trào đổi ruộng đất, tuy nhiên cuộc vận động “dồn điền, đổi thửa” thu đ−ợc kết quả khá tốt ở những vùng ruộng đất không chênh nhau nhiều lắm về độ cao, độ dốc nhỏ. Ch−ơng Mỹ là một huyện có địa hình t−ơng đối phức tạp, có nhiều vùng bị úng lụt vào mùa m−a và bị hạn vào mùa khô, trình độ dân trí còn hạn chế nên trong tổng số các hộ điều tra thì đất trồng cây hàng năm vẫn còn manh mún. Hộ thuần nông, hộ kiêm, hộ ngành nghề có ít hơn 7 thửa/hộ chiếm 81,1%. Số hộ có từ 7 thửa trở lên ở xã Thuỷ Xuân Tiên vẫn còn 30%, chỉ tiêu này đối với Đông Ph−ơng Yên còn 26,7%, xã Thuỵ H−ơng không có hộ nào vì bình quân/thửa mỗi hộ của xã
sau khi tập trung đất là 4 thửa.
Để hiểu thêm về tình hình tập trung ruộng đất của các hộ điều tra, chúng tôi tiến hành điều tra và thống kê diện tích đất trồng cây hàng năm của nhóm hộ điều tra, kết quả đ−ợc thể hiệu qua bảng 4.5.
Bảng 4.5: Quy mô đất trồng cây hàng năm của nhóm hộ điều tra
Loại hộ DTcanh tác/ hộ (m2) Số thửa /hộ (thửa) DTcanh tác/thửa (m2) DT gieo trồng/ hộ (m2) 1. Thuần nông 2432,8 5,3 459,0 6982,1 2. Kiêm 2185,9 4,9 446,1 4765,3 3. Ngành nghề dịch vụ 2229,5 4,4 506,7 4102,3
(Nguồn:Tài liệu điều tracủa tác giả)
Từ kết quả của bảng 4.5 cho thấy số thửa bình quân/hộ của nhóm ngành nghề dịch vụ có 4,4 thửa với diện tích 2.229,5 m2 dùng để sản xuất với mục đích cung cấp đủ l−ơng thực cho hộ bảo đảm cuộc sống hàng ngày, có diện tích thửa lớn nhất là 1.800 m2 và diện tích thửa nhỏ nhất là 120 m2. Hộ thuần nông số thửa bình quân/hộ 5,3 thửa với diện tích 2.432,8 m2, những hộ này sản xuất l−ơng thực không những phục vụ cho đời sống hàng ngày mà mọi khoản chi tiêu của họ đều trông vào thu nhập từ bán lúa màu; diện tích thửa lớn nhất là 1.560 m2, diện tích thửa nhỏ nhất là 144 m2. Hộ kiêm có diện tích thửa lớn nhất là 1.440 m2, diện tích thửa nhỏ nhất là 130 m2 các hộ này ngoài sản xuất nông nghiệp họ còn làm thêm nghề phụ tăng thu nhập cho gia đình. Nhìn chung, tập trung ruộng đất của các hộ đều theo chiều h−ớng chung thuận lợi cho sản xuất và canh tác nông nghiệp.
Các địa ph−ơng trong toàn huyện đã thực hiện giao ruộng đất cho hộ nông dân để họ thực hiện các quyền nêu trên đối với đất đai. Đồng thời với đó các hoạt động dẫn đến tập trung ruộng đất diễn ra ngày càng đa dạng, phong phú d−ới nhiều hình thức khác nhau, thúc đẩy thị tr−ờng đất đai phát triển, số liệu điều tra đ−ợc thể hiện ở bảng 4.6.
nhóm thuần nông và 2 hộ thuộc nhóm hộ kiêm. Các hộ này có tiềm lực kinh tế nên mua thêm đất để mở rộng quy mô sản xuất của gia đình, họ mua những mảnh đất gần với diện tích đất đ−ợc giao để tiện trông coi quản lý. Có 16 hộ thuê đất để sản xuất chiếm 17,8% trong số 90 hộ điều tra, các hộ này thuộc nhóm thuần nông, các hộ kiêm và hộ ngành nghề không thuê thêm đất. Nh−
chúng ta đã biết các hộ thuần nông có thu nhập chính từ lúa màu, mọi khoản chi tiêu của họ phụ thuộc vào nông nghiệp. Vì vậy, các hộ thuần nông có tiềm lực kinh tế, có kỹ thuật, kinh nghiệm đều thuê thêm đất để tăng diện tích đất canh tác, thuận tiện cho việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất đồng thời sản xuất ra nhiều sản phẩm tăng thu nhập cho gia đình.
Bảng 4.6: Tình hình tập trung ruộng đất ở các hộ điều tra
(Tính cho 90 hộ điều tra)
ĐVT: hộ, tỷ lệ: % Hộ mua đất Hộ thuê đất Hộ m−ợn ruộng đất Hộ đấu thầu Chỉ tiêu Số l−ợng Tỷ lệ Số l−ợng Tỷ lệ Số l−ợng Tỷ lệ Số l−ợng Tỷ lệ Tổng số 5 5,6 16 17,8 14 15,6 11 12,2 1. Thuần nông 3 6 16 32 9 18 7 14 2. Kiêm 2 6,9 - - 5 17,2 3 10,3 3. NN - DV - - - - - - 1 9,1
(Nguồn:Tài liệu điều tra của tác giả)
Việc thầu thêm đất để phục vụ sản xuất nông nghiệp cũng chính là quá trình tập trung ruộng đất để tối −u hoá sản xuất của hộ. Tuy nhiên ở các địa ph−ơng điều tra thì đất thầu thêm là diện tích đất công của xã, nhận thầu 20 năm hoặc 30 năm không có tr−ờng hợp chuyển hẳn canh tác từ hộ này sang hộ khác. Nếu quá trình này đ−ợc diễn ra sẽ thúc đẩy nông nghiệp phát triển góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Trong số 11 hộ tham gia đấu thầu đất sản xuất có 7 hộ thuộc nhóm thuần nông chiếm 63,6% trong số hộ đấu thầu. Các hộ này có vốn, có kinh nghiệm, biết cách tổ chức sản xuất có thêm diện tích họ sẽ đầu t− thâm canh tăng năng suất, ruộng đất nhiều giúp cho họ
tối −u hoá đ−ợc quy mô sản xuất.
Trong số 90 hộ điều tra có 14 hộ m−ợn thêm ruộng để sản xuất thuộc nhóm thuần nông và nhóm hộ kiêm. Các hộ này m−ợn thêm ruộng với mục đích tăng diện tích sản xuất, vận dụng kinh nghiệm của mình để đầu t− thâm canh tăng năng suất cây trồng. Những mảnh ruộng họ m−ợn là những mảnh ruộng xấu, khó làm tuy nhiên hình thức này đã góp phần không nhỏ thúc đẩy tập trung ruộng đất trong các hộ nông dân.
Nh− vậy, xu h−ớng của hộ thuần nông là thuê, m−ợn, đấu thầu thêm ruộng đất để tăng điện tích sản xuất; các hộ kiêm có thể mua thêm đất, tham gia đấu thầu ở những chỗ thuận tiện cho sản xuất; các hộ ngành nghề cũng tham gia đấu thầu nh−ng với số l−ợng nhỏ (có 1 hộ tham gia chiếm 9,1%). Tập trung ruộng đất đ−ợc thông qua các hoạt động mua đất, thuê, đấu thầu, m−ợn ruộng đất, ngoài ra có thể còn do thừa kế, còn hoạt động thế chấp, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất không đem lại sự tập trung ruộng đất. Hoạt động tập trung ruộng đất của các hộ điều tra đã đ−ợc trình bày ở trên. Tuy nhiên mức độ, quy mô của các hoạt động đó cần đ−ợc nghiên cứu cụ thể.