Nguồn đất cho tập trung ruộng đất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng quá trình tập trung ruộng đất tại huyện chương mỹ, tỉnh hà tây (Trang 71 - 74)

- Tr−ớc chuyển đổi ruộng đất thửa 14,5 100 Sau chuyển đổi ruộng đất thửa6,6 45,

4.3.2. Nguồn đất cho tập trung ruộng đất

Nh− chúng ta đã biết, để có đất đai phục vụ cho phát triển sản xuất nông nghiệp đồng thời tránh tình trạng đất đai bị bỏ hoang hoá không sử dụng cần thúc đẩy tập trung ruộng đất. Điều này đòi hỏi phải có sự chuyển dịch đất đai từ các hộ làm ngành nghề dịch vụ, hay đi làm nghề khác không sử dụng đất đai vào sản xuất để tập trung vào tay những hộ làm nông nghiệp giỏi có h−ớng làm giàu từ nông nghiệp. Các nguồn đất đ−ợc huy động nhằm thúc đẩy tập trung ruộng đất ở các nhóm hộ nông dân bao gồm đất cho thuê, đất cho m−ợn, đất bán, cho đấu thầu. Kết quả đ−ợc thể hiện ở bảng 4.11.

Bảng 4.11: Tham gia cho thuê và cho m−ợn ruộng đất của các hộ điều tra

(Tính cho 90 hộ điều tra) ĐVT: hộ, Tỷ lệ: %

Hộ cho thuê đất Hộ cho m−ợn ruộng đất Chỉ tiêu Số l−ợng Tỷ lệ Số l−ợng Tỷ lệ Tổng số 21 23,3 12 13,3 1. Thuần nông 3 6 1 2 2. Kiêm 12 41,4 6 20,7 3. Ngành nghề dịch vụ 6 54,6 5 45,5

(Nguồn: Tài liệu điều tra của tác giả)

Hoạt động cho thuê đất th−ờng diễn ra ở những hộ thiếu lao động, những hộ ngành nghề, hộ kiêm không có thời gian để sản xuất. Trong 90 hộ điều tra có 21 hộ cho thuê đất chiếm 23,3% trong đó hộ ngành nghề dịch vụ có 6/11 hộ chiếm 54,6% và hình thức này diễn ra chủ yếu ở những hộ có hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển giúp hộ có thêm vốn và thời gian đầu t− vào mặt hàng có lợi thế. Hộ thuần nông có 3 hộ chiếm 6% do thiếu lao động. Diện tích cho thuê từ 1 đến 5 sào có 16 hộ chiếm 17,8%, d−ới 1 sào có 5 hộ chiếm

5,6%, không có hộ nào cho thuê ở mức từ 5 sào trở lên. Giá cho thuê cũng phụ thuộc vào sự thoả thuận của hai bên và mối quan hệ của họ, đa số các hộ cho thuê đều có quan hệ họ hàng huyết thống với ng−ời đi thuê. Thời gian cho thuê là không hạn chế, khi nào họ cần hoặc Nhà n−ớc đòi thì hộ đi thuê mới phải trả lại đất thuê. Có 15 hộ cho thuê trả bằng thóc và 6 hộ cho thuê trả bằng tiền. Giá cho thuê họ th−ờng lấy theo quy định Nhà n−ớc 150 kg/sào/năm, bằng tiền 200.000đ/sào/năm.

Trong các hộ điều tra tình hình cho m−ợn ruộng đất diễn ra với mức độ thấp. Qua điều tra 12 hộ cho m−ợn ruộng đất, theo tỉ lệ của từng nhóm hộ cho m−ợn ruộng đất thì hộ thuần nông chiếm 8,3%, hộ kiêm chiếm 50%, hộ ngành nghề chiếm 41,7% họ cho m−ợn ruộng đất chủ yếu là những mảnh đất xấu, điều kiện t−ới tiêu không thuận lợi, chủ hộ có quan hệ họ hàng với nhau hoặc do gia đình không có lao động để sản xuất… Ruộng đất đ−ợc cho m−ợn th−ờng là những thửa đất nằm ở cách xa nhau không thuận lợi cho sản xuất. Qua điều tra có 1 hộ thuộc nhóm thuần nông cho m−ợn đất do không có lao động, diện tích cho m−ợn d−ới một sào và cho con m−ợn để sản xuất. Có 6 hộ kiêm cho m−ợn đất, 1 hộ cho m−ợn với diện tích nhỏ hơn 1 sào, 5 hộ còn lại cho m−ợn từ 1 - 5 sào; xét theo mối quan hệ thì có 4 hộ cho m−ợn là có mối quan hệ họ hàng và 2 hộ là cho ng−ời ngoài m−ợn (hàng xóm). Các hộ cho m−ợn không bắt ng−ời m−ợn phải trả bất kỳ một khoản nào, họ chỉ phải nộp các khoản chi phí theo yêu cầu của Nhà n−ớc (thuỷ lợi phí, bảo vệ đồng…) và các khoản đóng góp khác cho tập thể trên diện tích đó.

Nh− vậy, số hộ cho m−ợn ruộng đất của nhóm hộ điều tra chiếm 13,3% trong tổng số hộ điều tra. Hoạt động này đ−ợc diễn ra nhỏ lẻ, manh mún, mang tính gia đình. Diện tích đất mà các hộ cho m−ợn ruộng đất đều ở mức từ 1 đến 5 sào. Mối quan hệ giữa ng−ời m−ợn và cho m−ợn là mối quan hệ họ hàng, làng xóm nên thời gian m−ợn th−ờng không xác định, khi nào ng−ời cho m−ợn cần đòi lại thì ng−ời đi m−ợn sẵn sàng trả bất cứ lúc nào.

Thực tế điều tra cho thấy, trong các hộ điều tra không xẩy ra tình trạng bán ruộng đất. Theo Luật Đất đai, những hộ có ng−ời chết, ng−ời đi lập gia đình ở nơi khác hay trẻ em mới sinh đều không bị cắt giảm hoặc không đ−ợc chia thêm ruộng đất. Qua điều tra phỏng vấn cho thấy, t− t−ởng của ng−ời dân trong vấn đề ruộng đất còn mang nặng tính phong kiến và bảo thủ, họ cho rằng bán đất đi là mất kế sinh nhai mặc dù mảnh đất đó có xấu và khó canh tác đến đâu thì cũng là tài sản của gia đình, họ cố giữ để lại cho con cháu. Một số hộ ngành nghề tuy không trực tiếp sản xuất nh−ng vẫn giữ lấy phần đất của mình, họ không muốn tách rời ruộng đất để phòng xa “nhỡ khi thất bát”. Họ sử dụng phần ruộng đất đ−ợc giao khoán bằng cách thuê, m−ợn anh em họ hàng để sản xuất. Xu h−ớng tập trung ruộng đất ch−a xuất hiện, khiến việc đ−a cơ giới hoá vào sản xuất nông nghiệp càng khó khăn hơn.

Qua điều tra cho thấy nguồn đất đấu thầu của các hộ là do xã, xã Thuỵ H−ơng UBND xã quản lý sử dụng 33,15ha; xã Đông Ph−ơng Yên UBND xã quản lý sử dụng 22,24ha; xã Thuỷ Xuân Tiên UBND xã quản lý sử dụng 40,83ha. Đây là nguồn quỹ đất công của xã (quỹ đất II) cho các hộ thuê sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp và sản l−ợng thu hàng năm tạo thêm nguồn thu cho ngân sách địa ph−ơng.

Tóm lại, các hoạt động cho thuê, cho m−ợn, đấu thầu… đã tác động đến tập trung ruộng đất. Tuy nhiên mức độ tập trung ruộng đất lớn hay nhỏ, phạm vi rộng hay hẹp còn phụ thuộc vào sự phân công lại lao động trong xã hội, tính chuyên môn hoá cao hay thấp. Nh− vậy, tập trung ruộng đất phần nào cũng gây ảnh h−ởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp ở huyện Ch−ơng Mỹ cũng nh− các địa ph−ơng khác trong cả n−ớc.

Nh− vậy, bình quân diện tích/thửa trong quá trình tập trung ruộng đất là 578,4 m2 .Trong số các hộ điều tra không có hộ nào bán đất, bị bán đất, chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp. Tuy nhiên, thực tế ở các huyện của tỉnh Hà Tây nói chung và của huyện Ch−ơng Mỹ nói riêng còn tồn

tại thị tr−ờng ngầm về đất đai nh−ng chỉ xẩy ra đối với những vùng đất thuộc huyện lị, thị trấn nơi có phát triển kinh doanh hàng hoá và các khu công nghiệp. Từ kết quả nêu trên theo ý kiến chủ quan của ng−ời nghiên cứu thì bình quân diện tích/hộ khoảng 2.000 m2 thì vừa, trên diện tích đó họ sẽ phát huy hết đ−ợc sức sản xuất của đất cũng nh− khai thác triệt để nguồn lực của mình.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng quá trình tập trung ruộng đất tại huyện chương mỹ, tỉnh hà tây (Trang 71 - 74)