nhẹ. (làm nh thí nghiệm 1)
? Các nhóm nêu nhận xét?
Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
Bài tập:
Quan sát bảng tính tan và rút ra nhận xét: +Tính tan của axit, bazơ?
+ Những muối của kim loại nào, gốc axit nào đều tan hết trong nớc?
+ Những muối nào phần lớn đều không tan? ? Các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét? Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
Bài tập:
Viết công thức của:
+ 2 axit tan, 1 axit không tan? +2 bazơ tan, 1 bazơ không tan?
+ 3 muối tan, 2 muối không tan trong nớc?
1, Hỗu hết các axit đều tan trong nớc (trừ H2SiO3)
2, Phần lớn các bazơ không tan trong nớc (trừ KOH, NaOH, Ba(OH)2 và Ca(OH)2 ít tan )…
3, Muối:
a, Muối của natri, kali đều tan. + Muối natri đều tan.
b, Hầu hết muối clorua, sunfat đều tan.
c, Phần lớn muối cacbonat, muối phôtphat đều không tan (trừ muối của natri, kali ) …
Hoạt động 3:
Giáo viên: Để biểu thị khối lợng chất tan trong 1 khối lợng dung môi, ngời ta dùng độ tan.
Giáo viên: Nêu định nghĩa độ tan -->
Giáo viên: Cho ví dụ.
? Độ tan phụ thuộc vào yếu tố nào?
Giáo viên: Yêu cầu học sinh quan sát hình 6.5 và hình 6.6 SGK.
? Theo các em, khi nhiệt độ tăng, độ tan của chất khí có tăng không?
II/ Độ tan của một chất trong n-ớc. ớc.
1, Định nghĩa: Độ tan (S) của một chất trong nớc là số gam chất đó hoà tan trong 100 gam nớc để tạo thành dung dịch bão hoà ở nhiệt độ xác định.
Ví dụ: ở 25oC độ tan của đờng là 204 gam, của muối ăn là 36 gam…
2, Những yếu tố ảnh hởng đến độ tan.
a, Độ tan của chất rắn tan trong n- ớc phụ thuộc vào nhiệt độ.
b, Độ tan của chất khí trong nớc phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất.
Hoạt động 4:
Luyện tập, củng cố:
Giáo viên: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài:
Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
Bài tập:
a, Cho biết độ tan của NaNO3 ở 10oC.
b, Tính khối lợng NaNO3 tan trong 50 gam nớc để tạo thành dung dịch bão hoà ở 100C.
Hớng dẫn về nhà.
+ Học bài.
Luyện tập.
Bài tập:
a, Độ tan của NaNO3 ở 10oC là : 80 gam.
b, Vậy 50 gam nớc (ở 100C) hoà tan đợc 40 gam NaNO3.
+ Làm các bài tập vào vở. + Xem trớc bài mới.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Tiết : 62
Nồng độ dung dịch. (Tiết 1)
A.Mục tiêu:
1, Học sinh hiểu đợc khái niệm nồng độ phần trăm, biểu thức tính. 2, Biết vận dụng để làm một số bài tập về nồng độ phần trăm. 3, Củng cú cách giải bài toán tính theo phơng trình.
B.Chuẩn bị: . Giáo viên: + Bảng phụ; phiếu học tập.
. Học sinh:
C.Tổ chức hoạt động dạy và học:
Phơng pháp Nội dung
Hoạt động 1:
Kiểm tra: + Định nghĩa độ tan, những yếu tố ảnh hởng đến độ tan?
+ Gọi 2 học sinh lên chữa bài tập 1, 5?
Giáo viên: Gọi học sinh lớp nhận xét →
đánh giá, cho điểm .
Hoạt động 2: Giáo viên: Giới thiệu 2 loại nồng độ: C% và nồng độ mol/ lít.
Giáo viên: Nêu định nghĩa nông độ phần trăm. -->
Trong đó:+ Khối lợng chất tan là mct + Khối lợng dung dịch là mdd
+ Nồng độ phần trăm là C%
Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
Ví dụ 1: Hoà tan 10 g đờng vào 40 g nớc. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu đợc?
Giáo viên: Hớng dẫn giải từng bớc.
? Các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét?
Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
Ví dụ 2:
Tính khối lợng NaOH có trong 200 g dung dịch NaOH15%