Hoạt động 3:
Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
Bài tập 1:
Viết phơng trình phản ứng hoá học biểu diễn phản ứng của H2 lần lợt với các chất: O2 , Fe2O3, PbO.
Cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì? Nếu là phản ứng ôxi hoá khử, hãy chỉ rõ chất khử, chất ôxi hoá?
? Các nhóm báo cáo kết quả? Giải thích? Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
Bài tập 2:
Lập phơng trình hoá học của các phản ứng sau:
II/ Luyện tập.
Bài tập 1:
2H2 + O2 →to 2H2O
4H2 + Fe3O4 →to 3Fe + 4H2O PbO + H2 →to Pb + H2O.
+ Các phản ứng trên đều là phản ứng ôxi hoá khử.
+ Chất khử: H2
+ Chất ôxi hoá: O2, Fe3O4, PbO.
Bài tập 2:
a, Kẽm + axit sunfuric --> Kẽm sunfat + Hiđrô.
b, Sắt (III) ôxit + Hiđrô →to Sắt + nớc. c, Nhôm + ôxi → Nhôm ôxit.
d, Kali clorat →to Kali clorua + ôxi. Cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại nào? ? Các nhóm báo cáo kết quả?
Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
Bài tập 3:
Dẫn 2,24 lít khí H2 (đktc) vào 1 ống có chứa 12 gam CuO đã nung nóng tới nhiệt độ thích hợp kết thúc phản ứng trong ống còn laị a gam chất rắn.
a, Viết phơng trình phản ứng.
b, Tính khối lợng nớc tạo thành sau phản ứng trên.
c, Tính a?
? Các nhóm báo cáo kết quả?
Giáo viên gợi ý: ý c áp dụng định luật bảo toàn khối lợng.
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑
+ Phản ứng ôxi hoá khử:
Fe2O3 + 3H2 →to 2Fe + 3H2O + Phản ứng hoá hợp:
4Al + 3O2 → 2Al2O3 Phản ứng phân huỷ: 2KClO3 →to 2KCl + 3O2. Bài tập 3: a, PTHH: H2 + CuO →to Cu + H2O nH2 = 0,1 mol nCuO = 0,15 mol Vậy CuO d, H2 phản ứng hết. b, Theo phơng trình: nH2O = 0,1 mol mH2O = 0,1 . 18 = 1,8 (g) c, Theo phơng trình: nCu = 0,1 mol => mCu = 0,1. 64 = 6,4 (g) nCuO (phản ứng) = 0,1 mol => nCuO d = 0,15- 0,1 = 0,05 mol => mCuO d = 0,05.80 = 4 (g) a = mCu + mCuO = 10,4 (g) Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà. + Học bài. + Làm các bài tập vào vở. + Xem trớc bài thực hành. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tiết : 52
Bài thực hành 5.
A.Mục tiêu:
1, Học sinh rèn luyện kỹ năng thao tác làm các thí nghiệm. Biết cách thu khí H2 bằng cách đẩy nớc và đẩy không khí.
2,Tiếp tục rèn luyện kỹ năng quan sát và nhận xét các hiện tơng thí nghiệm. 3,Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết các phơng trình phản ứng hoá học.
B.Chuẩn bị:
. Giáo viên: + Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, ồng dẫn khí, giá sắt, kẹp sắt, ống thuỷ tinh hình chữ V, ống nghiệm.
+ Hoá chất: Zn, HCl, CuO.