Bazơ 1, Khái niệm.

Một phần của tài liệu tron bo hoa 8 (Trang 119 - 120)

+ Ví dụ: HCl, H2SO4, HNO3… + Định nghĩa: (SGK) 2, Công thức hoá học.

Công thức hoá học chung của axit: HnA

3, Phân loại: Có 2 loại + axit không có ôxi. Ví dụ: HCl, H2S…

+ Axit có ôxi.

Ví dụ: H2SO4, HNO3…

4, Tên gọi: + axit có ôxi.

Tên axit: axit + tên phi kim + hiđric.

Ví dụ: + HCl (axit clohiđric) + HBr (axit bromhiđric) + axit không có ôxi.

. axit có nhiều nguyên tử ôxi. Tên axit: axit + tên phi kim + ic. Ví dụ: + H2SO4 (axit ssunfuric) + HNO3 (axit nitơric) . axit có ít nguyên tử ôxi.

Tên axit: axit + tên phi kim + ơ. Ví dụ: + H2SO3 (axit sunfurơ) + HNO2 (axit nitơrơ)

Hoạt động 3: ? Lấy 3 ví dụ về bazơ?

? Em hãy nhận xét về thành phần phân tử của các bazơ trên?

? Vì sao trong thành phân tử bazơ chỉ có 1 nguyên tử kim loại?

? Số nhóm OH có trong một phân tử bazơ đ- ợc xác định nh thế nào ?

? Em hãy viết công thức chung của bazơ?

Giáo viên: Hớng dẫn học sinh cách đọc tên.

II/ Bazơ.1, Khái niệm. 1, Khái niệm. + Ví dụ: NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3… + Định nghĩa. (SGK) 2, Công thức hoá học: M(OH)n n: là hoá trị. 3, Tên gọi.

Tên bazơ: tên kim loại+ hiđrôxit. (nếu KL có nhiều hoá trị, ta đọc tên KL có kèm theo hoá trị của KL)

Giáo viên: Giới thiệu cách phân loại bazơ. ? Đọc tên các bazơ trên?

Giáo viên: Hớng dẫn học sinh sử dụng bảng tính tan.

+ Fe(OH)2 (sắt II hiđrôxit) + Fe(OH)3 (sắt III hiđroxit) 4, Phân loại: Dựa vào tính tan, bazơ đợc chia thành 2 loại)

+ Bazơ tan đợc trong nớc (kiềm). Ví dụ: NaOH, KOH, Ba(OH)2…

+ Bazơ không tan trong nớc. Ví dụ: Fe(OH)2, Fe(OH)3…

Hoạt động 4:

Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.

Bài tập:

Viết công thức hoá học của các loại axit, bazơ sau:

+ axit sunfuhiđric: + axit cácbonic: + axit photphoric: + Magiê hiđroxit:

+ Canxi hiđroxit:

? Các nhóm báo cáo kết quả?

Hớng dẫn về nhà.

+ Học bài.

+ Làm các bài tập vào vở. + Xem trớc bài mới.

Luyện tập.

Bài tập:

+ axit sunfuhiđric: H2S + axit cácbonic: H2CO3 + axit photphoric: H3PO4 + Magiê hiđroxit: Mg(OH)2 + Canxi hiđroxit: Ca(OH)2.

Rút kinh nghiệm:

Tuần 29

Ngày soạn:

Tiết : 57

Axit- bazơ- muối. (Tiết 2)

A.Mục tiêu:

1, Học sinh hiểu muối là gì? Cách phân loại và gọi tên muối.

2, Rèn luyện cách đọc đợc tên của của một số hợp chất vô cơ khi biết CTHH và ngợc lại.

3, Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PTHH.

B.Chuẩn bị:

. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập.

Một phần của tài liệu tron bo hoa 8 (Trang 119 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w