Dung môi, chất tan, dung dịch.

Một phần của tài liệu tron bo hoa 8 (Trang 126 - 127)

Bài 40: Dung dịch A.Mục tiêu:

1, Học sinh hiểu đợc các khái niệm: Dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch bão hoà, dung dịch cha bão hoà.

2, Biết cách làm cho quá trình hoà tan chất rắn trong nớc xảy ra nhanh.

3, Rèn luyện cho học sinh khả năng làm thí nghiệm, quan xát thí nghiệm, từ thí nghiệm rút ra nhận xét.

B.Chuẩn bị:

. Giáo viên: + Dụng cụ: 6 cốc thuỷ tinh chịu nhiệt, 4 kiềng sắt có lới amiăng, 4 đẽn cồn, 4 đũa thuỷ tinh.

+ Hoá chất: Nớc, đờng, muối ăn, dầu hoả, dầu ăn.

. Học sinh:

C.Tổ chức hoạt động dạy và học:

Bài mới:

Phơng pháp Nội dung

Hoạt động 1:

Giáo viên: Giới thiệu cách tiến hành thí nghiệm.

Học sinh nhóm: Làm thí nghiệm theo hớng dẫn?

+ Thí nghiệm 1: Cho 1 thìa đờng vào cốc n- ớc, khuấy nhẹ.

+ Thí nghiệm 2: (1) Cho 1 thìa dầu ăn vào cốc nớc, khuấy nhẹ; (2) Cho 1 thìa dầu ăn vào cốc dầu hoả, khuấy nhẹ.

? Các nhóm quan sát, báo cáo kết quả và nhận xét?

I/ Dung môi, chất tan, dung dịch. dịch.

Giáo viên: ở thí nghiệm 1: + Nớc là dung môi + Đờng là chất tan

+ Nớc đờng là dung dịch.

? Cho biết ở thí nghiệm 2-(2): Chất tan, dung môi, dung dịch?

? Thế nào là chất tan, dung môi, dung dịch? Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.

Bài tập:

+ Thế nào là dung dịch đồng nhất?

+ Lấy 2 ví dụ về dung dịch và chỉ rõ chất tan, dung môi trong dung dịch đó?

? Các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét?

+ Dung môi: Là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch.

+ Chất tan: Là chất bị hoà tan trong dung môi.

+ dung dịch: Là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. Ví dụ: Nớc biển.

+ Dung môi: nớc

+ Chất tan: muối ăn và một số chất khác.

Hoạt động 2:

Giáo viên: Hớng dẫn học sinh tiếp tục cho đ- ờng vào cốc nớc đờng ở thí nghiệm 1, và khuấy.

Giáo viên: Khi dung dịch vẫn có thể hoà tan thêm chất tan, ta gọi là dung dịch cha bão hoà.

Dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan,

Một phần của tài liệu tron bo hoa 8 (Trang 126 - 127)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w