Rút kinh nghiệm Tuần:

Một phần của tài liệu tron bo hoa 8 (Trang 45 - 50)

Tuần:11

Ngày soạn:

Tiết: 21

định luật bảo toàn khối lợng

I. Mục tiêu bài học1.Kiến thức: 1.Kiến thức:

- Hiểu đợc định luật , biết giai thích dựa vào sự bảo toàn về khối lợng của nguyên tử trong phản ứng hoá học

2. Kỹ năng:

Vân dụng đợc định luật , tính đợc khối lợng của 1 chất khi biết khối lợng các chất khác trong phản ứng

3. Thái độ:

- GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên:

Hoá chất : d d BaCl2 ,d d Na2SO4

Dụng cụ : 2 cốc thuỷ tinh nhỏ ,cân bàn

- Học sinh: Làm bài tập và đọc trớc bài mới. III. Tiến trình dạy học

1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra .

3. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung Hoạt động 1

* Hoạt động 1 : Tìm hiểu thí nghiệm :

GV : Cả lớp nghiên cứu nội dung thí nghiệm . Sau đó gọi 1 hs nêu nội dung và cách tiến hành thí nghiệm

GV : Gọi 2 hs lên bảng làm thí nghiệm dới sự hớng dẫn của giáo viên . HS khác quan sát ghi hiện tợng và giải thích

GV : Nhận xét và hình thành định luật bảo toàn khối lợng GV : Nhận xét và giải thích rõ để hs hiêủ khối lợng các chất đ- ợc bảo toàn HS : Nêu nội dung và cách tiến hành thí nghiịem HS : Qua thí nghiệm hoạt động nhóm rút ra nhận xét về khối lợng của các chất trớc và sau phản ứng HS : Rút ra khái niệm về định luật 1, Thí nghiệm : SGK / 53 Bariclorua + natriclorua = barisunfat + natriclorua 2, Định luật : Trong 1 phản ứng hoá học tổng khối lợng của các chất sản phẩm băng tổng khối l- ợng của các chất tham gia phản ứng

Hoạt động 2

* Hoạt động 2 : áp dụng :

GV : Yêu cầu hs gập sgk . Từ định luật ta có thể viết dới dạng tổng quát nh thế nào ?

Cho hs xây dựng nêu đáp án GV : Nhận xét .áp dụng viết pt cho phản ứng ở thí nghiệm ? GV : Gợi ý để hs viết .Biết đợc khối lợng của 3 chất có tính đợc khối lợng chất còn lại không ? GV : Nhận xét .Nêu ý nghĩa của định luạt ?

GV : Cho hs hoạt động nhóm làm phiếu học tập :

Nội dung phiếu :

Cho phản ứng kẽm oxit ( ZnO ) tác dụng với axítsunfuric ( H2SO4 ) tạo ra kẽm sunfát ( ZnSO4 ) và nớc ( H2O) 1. Viết ptp xác định chất phản ứng và sản phẩm ? 2. Biết m H2SO4 = 98g m ZnSO4 = 161g HS : Xây dựng và nêu đáp án Hs : Lên bảng viết HS : Trả lời HS : Trả lời HS : Hoạt động nhóm lên dán đáp án 3, áp dụng : A + B = C + D mA + mB = mC + mD ( mA = mC + mD - mB ) mBaCl2 + mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCl

m H2O = 18g m ZnO = ? GV : Cho nhận xét giữa các nhóm . Và kết luận 4, Củng cố : - Đọc ghi nhớ sgk /54 - Gv hệ thống lại bài 5, H ớng dẫn học ở nhà : - Về nhà làm bài 2 + 3 / 54

- Đọc trớc bài 16 : Phơng trình hoá học . Giờ sau học

IV. Rút kinh nghiệm

Ngày soạn:

Tiết: 22

phơng trình hoá học

I. Mục tiêu bài học1.Kiến thức: 1.Kiến thức:

- Hiểu đợc : Phơng trình dùng để biểu diễn phản ứng hoá học gồm công thức hoá học của các chất tham gia và sản phẩm với các hệ số thích hợp

- Nắm đợc ý nghĩa của phơng trtình hoá học là cho biết tỉ lệ về số nguyên tử , phân tử , giữa các chất cũng nh từng cặ chất trong phản ứng

2. Kỹ năng:

Biết cácg lập pthh khi biết các chất tham gia và sản phẩm giới hạn của những phản ứng thông thờng

3. Thái độ:

- GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên:

- Phiếu học tập , bảng phụ

- Học sinh: Làm bài tập và đọc trớc bài mới. III. Tiến trình dạy học

1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra .

Nêu định nghĩa định luật bảo toàn khối lợng ? cho ví dụ ?

3. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động

Hoạt động 1

* Hoạt động 1 : Tìm hiểu ph - ơng trình hoá học

GV : Cho hs nghiên cứu pthh ( chữ ) giữa khí H2 và khí oxi tạo ra nớc

GV : Gọi 1 hs khác viết sơ đồ của phản ứng

GV : Sơ đồ trên đã tuân theo định luật bảo toàn khối lợng cha ? Vì sao ? GV : Nhận xét . Số nguyên tử o xi và H2 ở vế trái so với vế phải ? Ta cân bằng o xi ở vế phải bằng vế trái bằng cách thêm 2 trớc H2O GV : O xi ở 2 vế đã bằng nhau cha ? H2 thì thế nào ? GV : Tơng tự nh o xi với H2 ta phải làm thế nào ? HS : Lên bảng viết pthh chữ HS : Lên bảng viết .HS khác bổ sung HS : Trả lời HS : Quan sát HS : Trả lời HS : Dới sự h- ớng dẫn của giáo viên cân bằng pthh mũi tên là nét đứt cân bằng la nét liền I. Lập ph ơng trình hoá học 1, Ph ơng trình hoá học Khí hiđro + khí oxi = nớc H2 + 02 = H2O H2 + O2 = 2 H2O 2 H2 + O2 = 2 H2O Hoạt động 2 * Hoạt động 2 : Tìm hiểu các b ớc lập ph ơng trình hoá học

GV: Cho hs theo dõi thônbg tin SGK . Nêu các bớc tiến hành lập 1 PTHH

GV : Cho hs nghiên cứu VD trong SGK /56.Cho HS hoạt động nhóm làm phiếu học tập nội dung sau :

Cho các sơ đồ phản ứng sau : a, Na + O2 . Na… 2O

b, P2O5 + H2O H… 3PO4 Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử , phân tử các chất trong phản ứng GV: Cho các nhóm nhận xét . Sau đó treo đáp án HS : Nêu các bớc lập PTHH HS : Làm theo nhóm lên dán kết quả HS : Đọc lu ý SGK /56 2, Các b ớc lập ph ơng trình hoá học : SGK / 56 Bớc 1 : Viết sơ đồ phản ứng VD : nhôm + clo = nhômclorua Al + Cl2 = AlCl3 Bớc 2 : Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố

2 Al + 3 Cl3 = 2 AlCl3

Bớc 3: Viết phơng trình hoá học

2 Al + 3 Cl2 = 2 AlCl3

* Lu ý : SGK / 56

- Đọc ghi nhớ ( 1 nhỏ và 2 nhỏ ) SGK / 57 - GV hệ thống lại bài

5, H ớng dẫn học ở nhà :

- Về học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập 1+2 / 57

- Đọc trớc bài 17 : Bài luyên tập 3 giờ sau học

IV. Rút kinh nghiệm

Tuần:12Tiết: 23 Tiết: 23

phơng trình hoá học (tiếp)

I. Mục tiêu bài học1.Kiến thức: 1.Kiến thức:

- Nắm đợc ý nghĩa của PTPƯ là cho biết tỉ lệ số nhuyên tử , phân tử giữa các chất cungc nh từng cặp chất trong phản ứng

- Rèn kỹ năng viết PTPƯ

3. Thái độ:

- GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên:

- Phiếu học tập , bảng phụ

- Học sinh: Làm bài tập và đọc trớc bài mới.

Các hoạt động dạy học Hoạt động 1 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra . Nêu các bớc lập PTHH ? Hoạt động 2

Tìm hiểu ý nghĩa phơng trình hoá học

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1

* Hoạt động 1 :

GV: Lấy ví dụ và nêu câu hỏi VD : Zn + 2 HCl = ZnCl2 + H2 Hãy đọc phơng trình này ? HS : Trả lời

GV : Tỉ lệ chung theo phơng trình ? HS : Trả lời

GV : Cho nhận xét HS : Nhận xét

GVv : Kết luận và giảng giải thêm cho hs hiểu .Lấy thêm 1 ví dụ để hs hiểu sâu kiến thức

I,

ý nghĩa của ph ơng trình hoá học

Biết : Tỉ lệ về số nguyên tử số phân tử giữa các chất trong phản ứng

Hoạt động 3 Tìm hiểu bài tập

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng

Gv : Cho hs hoạt động nhóm làm bài tập 4/ trang 58

HS : Làm bài tập theo nhóm lên dán kết quả

GV : Cho các nhóm nhận xét .Sau đó chữa cho hs

HS : Hoàn thành vào vở bài tập

GV : Cho hs hoạt động nhóm làm bài tập 5 trang 58

HS : Hoạt động nhóm .Lên dán kết quả GV : Cho các nhóm nhận xét chéo nhau . Sau đó chữa cho các nhóm

HS : Hoàn thành vào vở bài tập

II. Bài tập Bài 4 / 58 :

Một phần của tài liệu tron bo hoa 8 (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w