1. ổn định tổ chức. KT sĩ số HS 2. Bài kiểm tra
Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Câu 1:Hãy điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ chấm trong các câu sau đây:
a. Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi từ (1)… ……..này thành ..(2) .. khác.… …
b. Trong phản ứng hoá học chỉ có .(3) giữa các nguyên tử thay đổi làm cho .… …
(4)……này biến đổi thành ..(5) .. khác.… …
c. Trong một phản ứng hoá học ..(6) các chất sản phẩm bằng ..(7).. các chất… …
tham gia.
Câu 2:Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai?
A. Dây tóc bóng đèn nóng và cháy sáng khi dòng điện chạy qua là hiện tợng vật lí. B. Trứng để lâu bị thối là hiện tợng hoá học.
C. Nớc lỏng khi đun sôi chuyển thành hơi nớc là hiện tợng hóa học D. Khi nung đá vôi ngoài không khí thấy khối lợng đá vôi giảm đi.
Phần 2: Tự luận (7 điểm)
Câu 1. Lập các phơng trình hoá học sau :
a. H2 + O2 -> H2O b. P + O2 -> P2O5 c. Fe + Cl2 -> FeCl3 d. Zn + HCl -> ZnCl2 + H2 e. Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2 f. Mg + ? -> MgO
Câu 2: Nung 84 gam magie cacbonat (MgCO3) thu đợc m gam magieoxit (MgO) và 44g khí cacbonic (CO2).
a) Lập phơng trình hoá học của phản ứng. b) Tính m?
Đáp án biểu điểm–
Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) Câu 1:
a) Chất
b) Liên kết; phân tử. c) Tổng khối lợng Câu 2:
+ Câu đúng: a,b,d (mỗi câu = 0,5 điểm) + Câu sai: c Phần 2: Tự luận (6 điểm) Câu 1(4 điểm) 2H2 + O2 -> 2H2O 2Fe +3 Cl2 -> 2FeCl3 4P + 5O2 -> 2P2O5 Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2 2Mg + O2 -> 2MgO
Câu 2 (2 điểm)
a. Phơng trình hoá học:
MgCO3 T0 MgO + CO2 b. Theo định luật bảo toàn khối lợng ta có: mMgCO3 = m MgO + mCO2
suy ra m = mMgO = mMgCO3 - mCO2 = 84- 44 = 40 (g)
0,5 điểm 1 điểm 0,5 điểm 1,5 điểm 0,5 điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm
Tiết: 26
Mol
I. Mục tiêu bài học1.Kiến thức: 1.Kiến thức:
- Biết đợc những khái niệm mới và quan trọng đó là : Mol , khối lợng mol , thể tích mol chất khí
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng chuyển đổi qua lại giữa số mol và khối lợng chất , giữa số mol chất khí và thể tích khí ở đktc
- Ôn kỹ năng lập công thức và tính phân tử khối của chất
3. Thái độ:
- GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
Hình 3.1 , phiếu học tập
- Học sinh: Làm bài tập và đọc trớc bài mới.
Các hoạt động dạy học Hoạt động 1 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra Hoạt động 2 Tìm hiểu mol là gì ?
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
GV :Gọi 1 hs đọc thông tin sgk / 63
HS : Đọc bài
GV : Gọi hs đọc khái niệm về mol
HS : Đọc bài
Gv : Giảng giải và chốt lại
GV : 1 mol nguyên tử sắt có chứa bao nhiêu nguyên tử sắt ?
HS : Trả lời
GV : 1 mol phân tử nớc có chứa bao nhiêu phân tử nớc ?
HS : Trả lời
GV : Lấy ví dụ khác : 0,5 mol phân tử nitơ có chứa bao nhiêu phân tử nitơ ?
HS : Trả lời
GV : Phát phiếu học tập cho 4 nhóm
HS Hoạt động nhóm
Nội dung phiếu
Khoanh tròng vào chữ cái đứng trớc câu đúng :
A. Số nguyên tử H2 có trong 1 mol phân tử H2 là 6.1023
B. Số nguyên tử magie có trong 1 mol nguyên tử magie là 6.1023
C. 1 mol phân tử ô xi có chứa N nguyên tử ô xi HS Lên dán đáp án .Các nhóm nhận xét chéo nhau GV : Kết luận I. Mol là gì ? Mol là lợng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó - Số Avogađrô (N) = 6.1023
Hoạt động 3
Tìm hiểu khối lợng mol là gì ?
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
HS : Đọc thông tin sgk / 63
GV : Khối lợng mol đợc tính nh thế nào ?
HS : Trả lời
GV : Khối lợng mol đợc phát biểu nh thế nào ?
HS : Trả lời
GV : Kết luận