Ảnh h−ởng của các ng−ỡng mật độ sâu đến năng suất lúa lai và hiệu quả phòng trừ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đăc tính sinh vật học, sinh thái học của sâu cuốn lá nhỏ trên lúa lai và biện pháp phòng chống, vụ xuân 2004 ở một số điểm thuộc tỉnh nam định (Trang 80 - 82)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.3.2. ảnh h−ởng của các ng−ỡng mật độ sâu đến năng suất lúa lai và hiệu quả phòng trừ

quả phòng trừ

Đã có rất nhiều tác giả trong và ngoài n−ớc đ−a ra các ng−ỡng phòng trừ khác nhau đối với sâu CLN. Song do sự thay đổi về cơ cấu giống lúa, sự thay thế các giống lúa mới đặc biệt là lúa lai trong sản xuất nên một số ng−ỡng phòng trừ sâu CLN do một số tác giả đ−a ra trong điều kiện sản xuất hiện nay tỏ ra không còn phù hợp.

Bảng 14: ảnh h−ởng các ng−ỡng mật độ sâu CLN đến năng suất lúa lai và hiệu quả phòng trừ

Công thức thí nghiệm Chỉ tiêu 11,3 con/m2 ±

0,75 20,5 con/m2 ± 0,70 29,6 con/m2 ± 0,41

I. Thiệt hại do sâu CLN

Năng suất thực thu ở ô có

phun thuốc (kg/ha) 5.539 5.535 5.533

Năng suất thực thu ở ô

không phun thuốc (kg/ha) 5.459 5.128 4.853

Năng suất giảm nếu không

phun (kg/ha) 80 407 680

Thành tiền (đ/ha) 160.000 814.000 1.360.000

II. Chi phí phòng trừ

Tiền thuốc (đ/ha) 102.500 102.500 102.500

Tiền công (đ/ha) 138.500 138.500 138.500

III. Hạch toán

Lãi do phòng trừ (đ/ha) -81.000 573.000 1.119.000

Rất nhiều các địa ph−ơng trong đó có Chi cục BVTV tỉnh Nam Định đã đ−a ra ng−ỡng phòng trừ sâu CLN cao hơn tr−ớc đây dựa theo kinh nghiệm trong quá trình chỉ đạo phòng trừ sâu bệnh ở các huyện. Để có thể giúp cho công tác nghiên cứu và triển khai phòng trừ sâu bệnh trong sản xuất có hiệu quả dựa trên cơ sở khoa học, chúng tôi đã làm các thí nghiệm tìm hiểu ảnh h−ởng của các ng−ỡng mật độ sâu CLN khác nhau đến năng suất lúa lai và hiệu quả của biện pháp phòng trừ bằng thuốc hoá học ở các ng−ỡng mật độ đó nhằm tìm ra ng−ỡng phòng trừ phù hợp mang lại hiệu quả kinh tế, giúp nông dân giảm số lần phun thuốc, hạn chế l−ợng thuốc sử dụng trên đơn vị diện tích, để hoạt động phòng trừ sâu bệnh góp phần nâng cao tính bền vững về sinh thái, giảm ô nhiễm môi tr−ờng mà vẫn đem lại hiệu quả cao.

Theo một số nghiên cứu và trong thực tiễn thì giai đoạn cây lúa làm đòng nếu bị sâu CLN gây hại sẽ có ảnh h−ởng rất nghiêm trọng đến năng suất. Vậy với mật độ sâu là bao nhiêu thì mức gây hại này sẽ gây ra những thiệt hại về kinh tế lớn hơn chi phí phòng trừ. Thí nghiệm của chúng tôi nhằm mục đích trả lời câu hỏi trên đối với lúa lai (thí nghiệm đ−ợc tiến hành với giống Nhị −u 63).

Để hạch toán xem với công thức thí nghiệm nào cho lãi suất do phòng trừ, chúng tôi tính ở mỗi công thức thí nghiệm phần năng suất giảm ở ô đối chứng so với ô có phun thuốc. Trong 3 công thức thí nghiệm thì công thức phun thuốc khi mật độ sâu trung bình 20,5 và 29,6con/m2 là cho hiệu quả kinh tế. Nh− vậy, khi mật độ sâu CLN ≥ 20con/m2 giai đoạn lúa làm đòng đối với lúa lai tổ chức phòng trừ mới đem lại hiệu quả kinh tế. Đây chính là ng−ỡng phòng trừ sâu CLN trên lúa lai ở giai đoạn lúa làm đòng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đăc tính sinh vật học, sinh thái học của sâu cuốn lá nhỏ trên lúa lai và biện pháp phòng chống, vụ xuân 2004 ở một số điểm thuộc tỉnh nam định (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)