Có rất nhiều nghiên cứu của các nhà khoa học đều chỉ ra rằng sâu CLN có thể quản lý bằng các biện pháp nh− biện pháp canh tác kỹ thuật, đấu tranh sinh học và sử dụng giống kháng. Biện pháp hoá học chỉ nên sử dụng khi thật cần thiết [42].
2.2.8.1. Biện pháp sử dụng giống kháng
Tại Viện nghiên cứu lúa quốc tế, ng−ời ta đã tìm đ−ợc 115 giống trong số 17.914 giống có khả năng kháng đ−ợc với Cnaphlocrocis medinalis G. (Heinrichs và cộng sự, 1985) [48]. Có 10 giống lúa dại là nguồn vật liệu cho việc tạo giống kháng sâu CLN. Tại ấn Độ, các giống lúa IET 8710, 8675 kháng đ−ợc sâu CLN, ngoài ra giống IET 7776 là giống có triển vọng Funjab. Các giống lúa có khả năng kháng sâu CLN đ−ợc chọn lọc ở các n−ớc: Trung Quốc, Băng-la-đet, ấn Độ, In-đô-nê-xia, I-ta-li-a, Ma-lai-xia, Phi-lip-pin, Thái Lan và Xrilan-ca đ−ợc nhập vào quỹ gien quốc tế ở IRRI. Bộ s−u tập giống lúa dại ở IRRI có khoảng 1.000 loại, 8 trong số 257 loại đ−ợc khảo nghiệm là có tính chống và 3 giống có tính chống ở mức trung bình sâu CLN [42]. ở Trung Quốc các công trình nghiên cứu chọn giống chống chịu sâu CLN đã đ−ợc tiến hành (Peng, 1982) [42]. Trong khi đó ch−a có giống lúa nào của Mỹ latinh chống sâu
CLN, chỉ có 4 trong số 632 dòng là thể hiện tính chống sâu CLN (E.A Heindrichs và cộng sự, 1985) [48]. Nh− vậy, các giống lúa đ−ợc tạo ra
mang tính chống sâu CLN không phải là nhiều.
Để đánh giá khả năng kháng sâu CLN ở các giống lúa, các nhà khoa học nh− Subramani, Jayaraman, Velusamy và Chellian (1985) [62] đã dựa trên cơ sở sự phân cấp lá bị hại bằng cách so sánh số lá bị hại với tổng số lá điều
tra giống lúa nào đó để từ đó tìm ra những giống “kháng” với sâu CLN. Tuy nhiên Jaswant và Dhaliwai (1983)[42] có nhận xét rằng những giống lúa đ−ợc gọi là “kháng” với sâu CLN chỉ thể hiện tính “kháng” trong từng điều kiện cụ thể của từng địa ph−ơng. Nếu đem gieo cấy những giống lúa đó ở khu vực khác thì tính “kháng” lại biến mất. Cụ thể tại ấn Độ ng−ời ta khảo nghiệm 384 giống lúa đối với sâu CLN ở hai địa ph−ơng Gurdaspur và Kapurthala. Kết quả nhận đ−ợc 15 giống kháng ở Gurdaspur và 2 giống kháng ở Kapurthala, nh−ng chỉ có 1 giống kháng chung cho cả hai địa ph−ơng trên, đó là giống IET. 7776. Nh− vậy, rõ ràng là công việc tuyển chọn giống chống chịu đối với sâu CLN đang còn là một vấn đề khó trong sản xuất.
Một số tác giả khác lại cho rằng một số giống lúa đ−ợc gọi là “kháng” mới thể hiện tính “chịu đựng” của chúng. Upadhyay (1981)[42] đã tiến hành khảo nghiệm một số giống lúa chống chịu tốt đối với sự gây hại của sâu CLN nh−ng nếu bón tăng phân đạm thì chúng mất khả năng chống chịu và tỷ lệ thiệt hại sẽ tăng.
Majunder và Pathak (1984)[54] có nhận xét chung là những giống lúa bị sâu CLN gây hại nặng th−ờng là những giống có bản lá to, chiều cao cây và chiều dài lá lớn hơn các giống lúa khác.
Việc bố trí trong cơ cấu tỷ lệ hợp lý các giống kháng sâu CLN là một giải pháp nhằm giảm áp lực sâu CLN đồng thời tăng tính đa dạng sinh học trên đồng ruộng nhằm hạn chế thiệt hại do loài sâu này gây ra. Đây là một biện pháp chủ động, an toàn sinh thái và rất nên thực hiện trong hệ thống PTTH sâu CLN.
2.2.8.2. Biện pháp canh tác
Đối với sâu CLN cần chú ý diệt ký chủ phụ quanh bờ là nơi c− trú của chúng mỗi khi chuyển vụ. Bón phân hợp lý, cân đối, không bón đạm quá
hại của sâu CLN. Việc gieo trồng sớm giúp cho cây thoát khỏi thiệt hại nặng của bộ lá [42].
2.2.8.3. Biện pháp sinh học
Sâu CLN (Cnaphalocrocis medinalis G.) có tập đoàn thiên địch rất phong phú trong điều kiện ruộng lúa không sử dụng thuốc trừ sâu [42]. Tại Quảng Đông (Trung Quốc) loài ong Trichogramma japonicum Aslimead đã đ−ợc sử dụng để diệt trứng sâu CLN trên diện tích 13.200 ha đạt hiệu quả làm giảm tỷ lệ lá lúa bị sâu hại là 92,8% so với đối chứng. L−ợng ong thả là 15 vạn con/ha nếu mật độ là 5 trứng/khóm. Có thể thả liên tục 3-4 lần cách nhau 1-2 ngày. Ong Apenteles cypris cũng là loài ong ký sinh chuyên tính trên sâu non tuổi nhỏ rất phổ biến tại Trung Quốc. Việc phun lên cây lúa chất Kairomon và chất tiết từ tuyến n−ớc bọt của sâu non đã làm tăng tỷ lệ ký sinh tới 15-25% (theo Hu và Chen, 1987) [42]. Virus có thể gây cho sâu non
Cnaphalocrocis medinalis G. chết từ 30-40% tại Quảng Đông (Trung Quốc)
(theo Pang và cộng sự, 1987) [42].
Tại Xrilan-ca sâu non bị ký sinh dao động ở mức 38-70%. Có 5 loại ong ký sinh chính (trong đó 4 loài thuộc bộ Hymenoptera và 1 loài thuộc họ
Tachinidae).
Tại Nhật, loài Trathala flavoobitalis có thể giết chết sâu non 34-54% trong giai đoạn cuối tháng 6 đầu tháng 7. Tính trung bình suốt vụ tỷ lệ này là 12%. Có 2 loài ong ký sinh là Itoplectis narganyae và Brachymeria
excarinata ký sinh nhộng vào cuối tháng 10, tỷ lệ ký sinh là 11-31%.
Tại Phi-lip-pin có 83 loài bắt mồi ăn thịt, 55 loài ký sinh và 6 loài nấm tấn công len tất cả các giai đoạn phát dục của sâu CLN. Tuy nhiên, các loài bắt mồi ăn thịt là quan trọng nhất. Những loài bắt mồi ăn thịt thuộc giống
Các loài ký sinh quan trọng gồm Copidosomopsis nacoleiae, Cotesia angustibasis, Cardiochiles philippinensis và Macrocentrus cnaphalocrocis,
trong suốt mùa m−a nếu l−ợng m−a vừa phải thì quần thể nấm Zoophthora
radicans có thể tiêu diệt toàn bộ quần thể sâu non (Barrion và cộng sự, 1991)
[40]
Vai trò của ký sinh, thiên địch bắt mồi của sâu CLN với việc làm giảm số l−ợng quần thể của chúng trên đồng ruộng là rất quan trọng. Đấu tranh sinh học là một trong những giải pháp trong hệ thống PTTH đem lại hiệu quả về kinh tế, an toàn môi tr−ờng và giữ cân bằng sinh học. Việc lợi dụng kẻ thù tự nhiên của sâu CLN để khống chế mật độ của chúng d−ới ng−ỡng gây hại là một mục tiêu của các nhà BVTV với rất nhiều giải pháp khác nhau nh− nuôi, lây thả thiên địch, nhập nội, bảo vệ và tăng c−ờng hoạt động của thiên địch bằng cách hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, không sử dụng những loại thuốc có độ độc cao với thiên địch, tạo môi tr−ờng thuận lợi cho thiên địch phát triển. Tập quán giữ cỏ trên bờ ruộng, đặc biệt những cây có hoa và không là ký chủ của các loài sâu, bệnh hại tạo ra nơi c− trú cho các kẻ thù tự nhiên của sâu CLN. Đấu tranh sinh học là một biện pháp rất khả thi mà con ng−ời cần có nhiều nghiên cứu hơn để biện pháp này đạt hiệu quả cao.
2.2.8.4. Biện pháp hoá học
Có rất nhiều thuốc trừ sâu khác nhau dùng để phòng trừ sâu CLN. Tuy nhiên, hiện nay nhiều giống lúa mới có khả năng tự đền bù thiệt hại nên việc sử dụng thuốc hoá học không là vấn đề cần thiết để quản lý loài sâu hại này [42]. Việc phòng trừ sâu CLN bằng biện pháp hoá học ở giai đoạn đầu vụ là việc không nên làm. Biện pháp hữu ích nhất là phun thuốc trừ sâu để trừ CLN ít nhất là 30 ngày sau cấy hoặc 40 ngày sau sạ. Mức độ thiệt hại trên lá đòng cao hơn 50% từ giai đoạn làm đòng - chín có thể sử dụng các thuốc trừ sâu để phun. Ruộng lúa sẽ tránh đ−ợc thiệt hại do CLN gây ra khi quản lý tốt n−ớc và
dinh d−ỡng. Nhóm thuốc Pyrethroid và các thuốc trừ sâu có phổ rộng có thể tiêu diệt đ−ợc sâu non song có thể gây rủi ro cho cây lúa vì sự bùng phát của các loài dịch hại thứ yếu nh− rầy nâu đó là nguyên nhân gây mất cân bằng sinh học. ở một vài quốc gia, nông dân sử dụng tới 40% số lần phun thuốc để trừ sâu CLN, trong điều kiện nghiên cứu khi nông dân không phun giai đoạn đầu vụ thì không làm thiệt hại kinh tế, tăng thu nhập từ 15-30% và tiết kiệm đ−ợc chi phí thuốc trừ sâu. Việc giảm sự phun thuốc có thể giảm ảnh h−ởng đến sức khoẻ ng−ời nông dân do thuốc trừ sâu gây ra [71]. Có rất nhiều thông tin nghiên cứu về thuốc trừ sâu CLN do Valencia và Heindrich (1979, 1982), Endo và Masuda (1981), Hirao (1982), Saroja và Raju (1982), Endo và cộng sự (1987) [42].
Ngày nay, xu h−ớng sử dụng những thuốc trừ sâu có phổ hẹp, ít hoặc không ảnh h−ởng đến thiên địch và các loài sinh vật khác. Thuốc trừ sâu có nguồn gốc vi sinh và thảo mộc đ−ợc chú trọng. Theo nghiên cứu của Saxenna và cộng sự (1980) [42] dầu hạt Neem đ−ợc sử dụng có hiệu quả để trừ sâu CLN.