Những nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của sâu cuốn lá nhỏ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đăc tính sinh vật học, sinh thái học của sâu cuốn lá nhỏ trên lúa lai và biện pháp phòng chống, vụ xuân 2004 ở một số điểm thuộc tỉnh nam định (Trang 34 - 46)

Theo tác giả Trần Huy Thọ (1983) [28] thì sâu CLN sống trên cả các cây cỏ nh− cỏ mần trầu, cỏ gà n−ớc, cỏ lông, cỏ trứng ếch. Tác giả Vũ Quang Côn (1987) [6] đã tiến hành điều tra sự phân bố mật độ sâu CLN trên một số cây cỏ dại trong thời gian ch−a có lúa ngoài đồng. Kết quả cho thấy: cỏ môi có 79,45%, cỏ chỉ có 0,02%, cỏ tranh có 0,01%, cỏ bấc có 10,95%, cỏ lá tre có 6,04%, cỏ lồng vực có 1,73%, cỏ mần trầu là 1%. Theo tác giả Trần Văn Rao (1982) [24] thì sâu CLN qua đông chủ yếu trên các cây cỏ dại, trên ruộng mạ là không đáng kể. Nghiên cứu của Nguyễn Văn Hành [12] cho thấy sự có mặt của sâu CLN trên một số ký chủ nh− sau: lúa chét 1,3%, cỏ mần trầu 53,2%, cỏ gà n−ớc 19,2%, cỏ lồng vực cạn 13,8%, cỏ trứng ếch 12,5%.

2.3.3. Những nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của sâu cuốn lá nhỏ cuốn lá nhỏ

Tr−ởng thành CLN dài từ 8-12 mm, sải cánh dài 13-15 mm, màu nâu nhạt, viền mép cánh tr−ớc có màu nâu sẫm. Cánh trứơc có 3 vân ngang, vân ngoài và vân trong là vân liền, vân giữa cụt. Cánh sau chỉ có 2 vân ngang. B−ớm cái và đực có kích th−ớc giống nhau, chỉ khác nhau ở chỗ: viền mép cánh tr−ớc của b−ớm đực không có “điểm mắt” nh−ng có túm lông màu vàng. Đốt cuối bụng của b−ớm đực nhọn hơn b−ớm cái [12]. Theo dõi sự xuất hiện của b−ớm CLN trên đồng ruộng, tác giả Nguyễn Văn Hành [12] cho biết b−ớm CLN ngừng vũ hoá ở nhiệt độ d−ới 120C, hiện t−ợng vũ hóa sẽ tiếp tục nếu nhiệt độ ≥ 160C.

Tr−ởng thành CLN vũ hoá cả ban ngày và ban đêm nh−ng tỷ lệ b−ớm CLN vũ hoá vào ban ngày chiếm 3/4 tổng số. Giờ b−ớm vũ hoá rộ nhất vào 8h30 đến 9h30 sáng và buổi chiều là 3h30 đến 4h40. Ban ngày tr−ởng thành CLN ẩn nấp trong các khóm lúa, bờ cỏ, ban đêm mới bay ra hoạt động, thời gian hoạt động là lúc chiều tối sau khi tắt ánh mặt trời. B−ớm đực hoạt động bay tích cực hơn b−ớm cái, tìm b−ớm cái để giao phối. B−ớm đực có thể tiến hành giao phối sau vũ hoá 1-2 giờ. Do vậy, khi vợt tr−ởng thành CLN trên đồng ruộng th−ờng gặp tỷ lệ b−ớm đực cao hơn b−ớm cái. Thời gian giao phối có thể tiến hành từ 2-4h. Trong suốt thời gian sống b−ớm cái chỉ giao phối có 1 lần. B−ớm CLN có xu tính với ánh sáng. Thời gian sống của tr−ởng thành là 4- 10 ngày [12]. Theo nghiên cứu của Cục BVTV thì thời gian đó là 2-6 ngày [8] hoặc 3-5 ngày (Cẩm Phong, 1985) [23], sau ngừng ăn 2-3 hôm b−ớm mới chết. Thời gian sống của b−ớm cái và b−ớm đực t−ơng tự nhau.

B−ớm CLN th−ờng tập trung trên các chân ruộng có mật độ gieo cấy dầy, khóm lúa mập mạp và màu sắc xanh non. Đây là đặc điểm mang tính chọn lọc bảo đảm cho sự tồn tại của thế hệ sau. Do vậy, tạo nên sự phân bố mật độ không đều của sâu CLN trên đồng ruộng. Th−ờng những nơi bón nhiều đạm, cấy dầy, cấy những giống lúa chịu phân, đẻ khoẻ, bản lá to, màu sắc xanh đậm thì mật độ sâu CLN ở đó th−ờng cao. Sau vũ hoá 1 -2 ngày b−ớm bắt đầu đẻ trứng. Trứng đẻ rải rác từng quả ở mặt d−ới lá, th−ờng 1 lá có 1 trứng song có khi có tới 2 quả trứng/lá. Tác giả Hà Quang Hùng [15] cho biết: tỷ lệ trứng đẻ mặt trên lá là 19,2%, mặt d−ới là là 80,8%. Mỗi b−ớm cái đẻ trung bình 50 quả [8]. Có tài liệu cho rằng l−ợng trứng đẻ trung bình là 76 quả [31]. Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Hành [12] ở nhiệt độ 27-290C và ẩm độ 85-90% l−ợng trứng đẻ trung bình một b−ớm cái là trên d−ới 100 quả. Khi theo dõi khả năng đẻ trứng của b−ớm CLN, tác giả Trần Huy Thọ [28] nhận định, nếu cho b−ớm ăn thêm n−ớc đ−ờng hoặc mật ong pha loãng 5- 10% thì l−ợng trứng đẻ tăng rõ rệt. B−ớm cái ít khi đẻ hết số trứng có trong

bụng mà vẫn còn một l−ợng nhỏ trứng còn lại, có khi l−ợng này chiếm tới 1/5 -1/4 tổng số trứng của b−ớm. Khả năng đẻ trứng của b−ớm cái phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu. Theo dõi khả năng đẻ trứng của các cặp b−ớm CLN qua các lứa, tác giả Nguyễn Văn Hành [12] cho biết vụ xuân thời gian đẻ trứng từ 5-8 ngày, vụ mùa là 3-5 ngày. L−ợng trứng đẻ giảm dần theo số lứa trong năm. Theo dõi trong phòng thí nghiệm tác giả cho biết khi cho b−ớm ăn bằng n−ớc đ−ờng pha loãng ở nhiệt độ 220C, ẩm độ 90% trung bình mỗi b−ớm cái đẻ 374 quả và ở nhiệt độ 300C, ẩm độ 78% b−ớm chỉ đẻ có 80 trứng. Do vậy ở điều kiện nhiệt độ trung bình của vụ chiêm xuân là 23-240C, ẩm độ 85-90% là thích hợp cho b−ớm CLN đẻ trứng hơn so với vụ mùa có nhiệt độ trung bình là 27-280C và ẩm độ ≥ 90%. Theo dõi sự đẻ trứng của một b−ớm cái theo thời gian tác giả nhận thấy có 83% l−ợng trứng đ−ợc đẻ vào ngày thứ 3 đến ngày thứ 7 kể cả ngày b−ớm vũ hoá. Hai ngày có l−ợng trứng đẻ nhiều nhất là ngày thứ 4 và ngày thứ 5 chiếm 48,15% tổng số và là đỉnh cao của b−ớm.

Việc đẻ trứng của b−ớm CLN cũng mang tính chọn lọc rõ nét. Những ruộng xanh tốt, rậm rạp th−ờng hấp dẫn tr−ởng thành đến đẻ trứng. Giai đoạn sinh tr−ởng khác nhau của cây lúa cũng quyết định đến khả năng đẻ trứng nhiều hay ít của tr−ởng thành. Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Hành [13] thì có khoảng 50,7% l−ợng sâu non trên các trà lúa thời kỳ đẻ rộ, 35,2% trên trà lúa làm đòng đến trỗ và 14% ở các giai đoạn sinh tr−ởng khác của cây lúa. Điều này giải thích tại sao CLN gây hại chủ yếu giai đoạn lúa đẻ nhánh và đứng cái đến làm đòng.

Trứng CLN hình bầu dục, chiều dài 0,7-0,8mm, chiều rộng 0,39-0,45mm. Trong quá trình phát dục trứng thay đổi màu sắc từ màu trắng

kem đến màu vàng nhạt, bề mặt trứng có vân hình mạng l−ới [12], nhiệt độ và ẩm độ không khí có ảnh h−ởng rất lớn đến thời gian nở của trứng. Theo

26,270C, ẩm độ ≈ 80% thì thời gian trứng nở là 4 ngày. Theo Cục BVTV thì thời gian trứng nở là 3-4 ngày [8]. Nh− vậy, các nhận xét trên là hoàn toàn phù hợp. Sâu non CLN có 5 tuổi [8]. Theo Nguyễn Văn Hành thì vụ chiêm xuân có 6 tuổi và tỷ lệ này chiếm 92%. Các lứa sau tháng 4 trở đi số sâu 6 tuổi chỉ chiếm 26-33%. Màu sắc, kích th−ớc sâu non thay đổi theo độ tuổi. Lúc mới nở, sâu có màu vàng nhạt sau trở thành xanh nhạt và tuổi cuối màu xanh vàng. Chiều dài cơ thể sâu thay đổi từ 1,5-19mm (Nguyễn Văn Hành, 1988; Vũ Quang Côn, 1985; Chu Cẩm Phong, 1985) [12] [23]. Thời gian phát dục của sâu non thay đổi tuỳ thuộc vào điều kiện thời tiết, ôn ẩm độ môi tr−ờng của từng vùng sinh thái, từng năm. Nhìn chung thời gian phát dục của sâu non là 13,14 ngày đến 19,20 ngày. Theo nghiên cứu của Cục BVTV [8] thời gian sâu non là 18-25 ngày. Theo chúng tôi có sự sai khác này là do sâu đ−ợc nuôi ở điều kiện ôn, ẩm độ và điều kiện nuôi khác nhau.

Sâu non mới nở hoạt động rất nhanh nhẹn, linh hoạt. Chúng bò khắp nơi trên khóm lúa sau đó chui vào nõn lá hoặc vào tổ cũ ăn lớp thịt lá. Sau một thời gian th−ờng là tuổi 2 sâu bò lên ngọn lá nhả tơ kéo 2 mép lá lại với nhau, khâu thành bao. Sâu nằm trong bao ăn biểu bì lá. Khi ăn hết biểu bì sâu lại tiếp tục khâu bao lá dọc suốt 2/3 chiều dài lá, càng tuổi lớn sức ăn của chúng càng khoẻ. Khi hết thức ăn chúng chuyển sang lá khác tiếp tục tạo bao lá mới để gây hại. Sâu di chuyển vào lúc trời râm mát. Trong suốt thời kỳ sâu non chúng có thể phá từ 4-6 lá [12]. Theo Hồ Khắc Tín [31] số l−ợng lá bị hại là 4-9 lá. Còn theo Nguyễn Tr−ờng Thành một đời sâu CLN gây hại 3,2-6,2 lá ứng với 12-15 cm2. Cây lúa bị hại nặng sẽ tăng tỷ lệ lép và giảm số hạt/bông [26].

Khả năng sống và phát triển của sâu non không chỉ phụ thuộc chặt chẽ vào ôn, ẩm độ mà còn phụ thuộc vào thức ăn nơi chúng sinh sống. Theo dõi qúa trình sống của sâu non nuôi bằng lá lúa ở các giai đoạn khác nhau. Nguyễn Văn Hành cho biết: nếu nuôi bằng lá lúa giai đoạn đẻ nhánh thì thời gian hoàn thành giai đoạn sâu non là 14,1 ngày. Nếu thức ăn là lá lúa giai đoạn làm đòng thì

thời gian này là 15,3 ngày. Giai đoạn trỗ là 16 ngày. Nh− vậy, sâu non đ−ợc nuôi bằng lá lúa giai đoạn đẻ nhánh có tiến độ phát dục nhanh, tỷ lệ sống sót cao hơn. Đó là yếu tố quan trọng góp phần tăng nhanh số l−ợng quần thể sâu CLN trên đồng ruộng.

Sâu CLN gây hại từ giai đoạn mạ đến giai đoạn lúa trỗ xong ảnh h−ởng nặng nhất nếu cây lúa bị hại giai đoạn đòng-trỗ [31]. Theo nghiên cứu của Đỗ Xuân Bành và cộng tác viên [2] thì cứ 1% lá bị hại thì tỷ lệ giảm năng suất giai đoạn lúa đẻ nhánh là 0,15-0,18%. Giai đoạn lúa đứng cái-làm đòng là 0,7- 0,8%, giai đoạn đòng già-trỗ là 1,15-1,2% nh−ng giai đoạn này ít xẩy ra vì lúc này lá đòng đã cứng sâu không cuốn tổ đ−ợc. Nguyễn Văn Hành cho biết nếu bông lúa có một lá bị hại năng suất giảm 3,7%, 2 lá bị hại năng suất giảm 6%, 3 lá hại năng suất giảm 15%, 4 lá hại năng suất giảm 33%. Tr−ờng hợp chỉ có lá đòng bị hại, các lá khác còn nguyên thì năng suất giảm 20-30% sản l−ợng. Theo Nguyễn Tr−ờng Thành [25] thì trên giống CR203 nếu 20-30% số lá hại sẽ giảm năng suất 1,9-2,3%. Giống nếp cái hoa vàng cũng với tỷ lệ hại trên năng suất giảm 4,2-5,2%.

Sâu non đẫy sức chuyển sang màu vàng hồng [31] chui ra khỏi tổ tìm vị trí hoá nhộng. Sâu có thể nhả tơ cắn đứt 2 mép lá khâu thành bao kín để hoá nhộng trong đó hoặc bò xuống d−ới khóm lúa hoá nhộng trong bẹ lá cách mặt n−ớc ruộng 1,5cm. Đôi khi chúng hoá nhộng ở ngay trong bao cũ. Thời gian để hoàn thành giai đoạn nhộng phụ thuộc chặt chẽ vào ẩm độ môi tr−ờng. thời gian này có thể kéo dài 4-11 ngày, trung bình là 6 ngày [12]. Nhiệt độ từ 25-280C, ẩm độ 80-85%, thời gian nhộng là 6 ngày, nhiệt độ 22-240C, ẩm độ 70-80%, thời gian nhộng là 7 ngày, nếu nhiệt độ d−ới 200C và ẩm độ thì thời gian nhộng kéo dài 11-12 ngày. Theo Cục BVTV [8] thì thời gian nhộng từ 6-8 ngày. Nh− vậy, những nghiên cứu trên hoàn toàn phù hợp.

Sự vũ hoá của nhộng CLN phụ thuộc rất nhiều vào ẩm độ, l−ợng m−a và tổng nhiệt độ hữu hiệu trong thời gian sống. Th−ờng sau 10-15 ngày có m−a phùn thì b−ớm CLN xuất hiện nhiều. Cũng theo tác giả Nguyễn Văn Hành thì vòng đời của CLN thay đổi từ 25-56 ngày phụ thuộc vào ôn, ẩm độ của môi tr−ờng. Vòng đời trung bình là 35 ngày và thời gian này thay đổi phụ thuộc vào điều kiện địa lý của từng vùng sinh thái: Lạng Sơn là 39 ngày, Hà Bắc 33 ngày, Yên Bái 35 ngày, Hà Nội 33 ngày, Vĩnh Phú 34 ngày, Nam Định 33 ngày. Theo Hồ Khắc Tín [31] thời gian này là 28-36 ngày. Theo Cục BVTV thời gian này là 29-43 ngày. Sở dĩ có sự không trùng khớp vì theo chúng tôi những nghiên cứu này đ−ợc thực hiện ở những điều kiện ôn, ẩm độ, thức ăn khác nhau.

Cũng giống nh− các loài sinh vật khác sự sinh tr−ởng, phát dục, sinh sản của CLN phụ thuộc vào các điều kiện ngoại cảnh. Với CLN là loài động vật biến nhiệt thì sự phụ thuộc này càng chặt chẽ và hầu nh− sự tăng giảm số l−ợng quần thể của CLN đều có liên quan đến sự thay đổi thời tiết khí hậu nơi chúng sinh sống. Theo Nguyễn Văn Hành, CLN có phạm vi nhiệt độ hoạt động là 10-320C. Trên d−ới ng−ỡng này, mọi hoạt động của sâu đều bị ức chế nghiêm trọng và có thể dẫn đến tử vong. Khoản cực thuận cho sự phát triển của sâu là từ 27-29,50C. Yếu tố ẩm độ và l−ợng m−a cũng là những yếu tố quyết định đến khả năng gia tăng mật độ sâu CLN. Theo tác giả, ẩm độ 85-88% là cực thuận cho sâu sinh tr−ởng và phát triển. ẩm độ không khí cũng liên quan nhiều đến l−ợng m−a mỗi vụ, muốn có ẩm độ 85-88% và có liên tục trong thời gian dài đủ để kịp nhân nhanh số l−ợng quần thể sâu CLN thì vai trò của l−ợng m−a trong các tháng là rất quan trọng. Th−ờng l−ợng m−a đủ lớn và rải đều trong các tháng đáp ứng đ−ợc điều kiện trên. Tuy nhiên, nếu m−a quá to trên 100mm sẽ gây tử vong với sâu CLN và hạn chế sự phát tán của tr−ởng thành.

Với những điều kiện trên thì trong năm, vào tháng 5 hàng năm trở đi nhiệt độ và ẩm độ rất thuận lợi cho sâu CLN phát triển. Vì vậy th−ờng loài sâu này hay phát dịch vào thời điểm trên.

Nhiệt độ và ẩm độ cũng ảnh h−ởng rất nhiều đến thời gian hoàn thành các giai đoạn phát dục của sâu CLN từ đó quyết định vòng đời dài ngắn, tạo nên số lứa nhiều ít trong năm. Do vậy, ở mỗi địa ph−ơng để dự tính dự báo thời gian phát sinh, diễn biến mật độ sâu CLN phải căn cứ vào điều kiện khí hậu thời tiết từng vụ, từng năm và sinh tr−ởng phát triển của lúa để kịp thời có

những dự báo chính xác thời điểm phòng trừ sâu CLN mới đạt hiệu quả cao. Tuy số l−ợng trứng sâu CLN đ−ợc đẻ ra nhiều nh−ng tỷ lệ trứng nở lại

phụ thuộc vào ôn, ẩm độ môi tr−ờng. ở điều kiện nhiệt độ 23,4-24,80C, ẩm độ 90-92%, tỷ lệ ngày m−a là 28,6-63,4% thì tỷ lệ trứng nở biến động từ 71-90% [27].

Ngoài các yếu tố ôn, ẩm độ thì các yếu tố canh tác nh− l−ợng phân bón, mật độ gieo cấy, giống lúa và giai đoạn sinh tr−ởng của cây cũng có ảnh h−ởng đến quy luật phát sinh gây hại của sâu CLN. Sâu CLN thích sinh sống trên các chân ruộng có mật độ gieo cấy dầy. Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Hành, ruộng có mật độ cấy từ 15x10cm có mật độ sâu non bình quân gần gấp 3 lần ruộng gieo cấy với mật độ 20x20cm. Theo tác giả sở dĩ có sự sai khác về mật độ CLN trên 2 ruộng đó là vì gieo cấy dầy tạo tiểu khí hậu đồng ruộng có ôn, ẩm độ cao là điều kiện thích hợp cho sâu CLN sinh tr−ởng, phát triển. Theo tác giả Nguyễn Văn Hành và Trần Huy Thọ [25] thì ruộng bón nhiều đạm, bón lai rai th−ờng bị sâu CLN gây hại nặng. Đó là do ruộng có nền phân bón cao hơn, cây lúa sẽ xanh tốt, lá mềm, hấp dẫn tr−ởng thành đến đẻ trứng và do vậy mật độ sâu non ở ruộng này th−ờng cao hơn ruộng khác. Nguyễn Văn Hành [12] cho rằng, sở dĩ có sự sai khác giữa mật độ sâu ở trên những chân ruộng bón nhiều đạm với ruộng bón ít đạm là do trong lá lúa ruộng bón nhiều đạm

hàm l−ợng các chất dinh d−ỡng nh− đ−ờng, đạm, diệp lục, n−ớc cao hơn ở trong lá lúa của ruộng bón ít đạm.

Nền phân bón khác nhau cũng ảnh h−ởng đến khả năng đẻ trứng của tr−ởng thành. Theo Nguyễn Thị Thắng (1988-1993) [27] cho thấy khả năng đẻ trứng của một tr−ởng thành cái ở ruộng có nền thâm canh cao gấp 2,7 lần, tỷ lệ trứng nở gấp 1,7 lần so với nền thâm canh trung bình vào giai đoạn lúa đẻ nhánh. Còn giai đoạn lúa làm đòng thì khả năng đẻ trứng gấp 1,74 lần và tỷ lệ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đăc tính sinh vật học, sinh thái học của sâu cuốn lá nhỏ trên lúa lai và biện pháp phòng chống, vụ xuân 2004 ở một số điểm thuộc tỉnh nam định (Trang 34 - 46)