Ph−ơng pháp đo đếm hình thá

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học phân tử (ADN ty thể) của các quần thể ong nội apis cerana fabricius phân bố ở việt nam (Trang 59 - 66)

Nội dung vμ Ph−ơng pháp nghiên cứu

2.3.2.1 Ph−ơng pháp đo đếm hình thá

- Tại phòng thí nghiệm Trung tâm ong: lấy ngẫu nhiên 20 mẫu ong thợ của mỗi đàn (3 - 5 đàn cho mỗi địa điểm điều tra) đ−ợc giải phẫu (số mẫu còn lại l−u tại phòng thí nghiệm Trung tâm nghiên cứu Ong), làm tiêu bản để đo đếm 41 chỉ tiêu hình thái, trong đó có 11 chỉ tiêu về góc cánh.

- Các chỉ tiêu về kích th−ớc (đơn vị đo: mm) là: chiều dài túm lông ở cuối đốt bụng thứ 5; chiều dài sọc trắng, sọc đen; chiều dài vòi; chiều dài, chiều rộng cánh tr−ớc và cánh sau; chiều dài các đoạn gân ở cánh tr−ớc; chiều ngang và chiều dọc của tấm l−ng, tấm bụng của đốt bụng thứ 3; chiều ngang và chiều dọc của tấm bụng thứ 4; chiều ngang, chiều dọc g−ơng sáp, khoảng cách giữa các g−ơng sáp; chiều ngang, chiều dọc mảnh bụng 6; chiều dài đốt đùi, chiều dài đốt chày, chiều dài, chiều rộng đốt bàn thứ nhất của chân sau. Các chỉ tiêu kích th−ớc các bộ phận cơ thể của con ong đ−ợc xác định theo ph−ơng pháp của Alpatov W. W. (1929)[30] và Ruttner F. (1988)[97]. Các góc cánh đ−ợc đo theo ph−ơng pháp của DuPraw E. (1964)[48]. Xác định màu sắc tấm l−ng của đốt bụng thứ 2, 3, 4 theo ph−ơng pháp đổ mầu trên hình ảnh máy

tính để tính theo diện tích đ−ợc cải tiến từ ph−ơng pháp cho điểm của Ruttner F. (1988)[97].

- Các mẫu khu vực 4 và dọc đất n−ớc từ Đồng Văn (Hà Giang) đến Tịnh Biên (An Giang)(khoảng cách 200 km cho 1 điểm phân tích) và cả mẫu ong chuẩn (Trung Quốc) đ−ợc đếm theo ph−ơng pháp của Hepburn H. R. et al. (2001)[59] và Radloff S. E. et al. (2005)[92] nhằm so sánh với số liệu của thế giới, đồng thời so sánh với các mẫu ong thuộc phân loài

Apis cerana cerana chuẩn. Các chỉ tiêu bao gồm: chiều dọc tấm bụng

3; dọc g−ơng sáp tấm bụng 3; dọc tấm bụng 6; rộng cánh tr−ớc, dài ô radial cánh tr−ớc (RCL), dài đoạn đỉnh của ô radial cánh tr−ớc (RCL2); góc B4, góc D7, góc G18; dài đoạn gốc gân radial cánh sau, dài thuỳ đáy, số l−ợng móc cánh của cánh sau; dài đốt đùi, dài đốt chày, dài đốt bàn thứ nhất của chân sau; dọc tấm l−ng 3; dọc tấm l−ng 4, độ rộng của sọc trắng tấm l−ng 4; dài lông tấm l−ng 5; dài roi râu và tổng chiều dài râu đầu.

- Ph−ơng pháp đo từng chỉ tiêu cụ thể nh− sau:

o Chiều ngang, chiều dọc tấm bụng và g−ơng sáp ở đốt bụng thứ 3 (Hình

2.4):

Gỡ tấm bụng 3 cho vào cốc đong nhỏ có NaOH 10%, ngâm trong khoảng 2-3 phút, rồi cho vào lọ thuỷ tinh cách nhiệt đun sôi khoảng 2 phút, sau đó đổ ra đĩa petri, gắp từng tấm bụng vào cốc đong nhỏ chứa n−ớc cất để rửa NaOH còn dính trên g−ơng sáp. Đ−a lần l−ợt 10 tấm bụng trên lam kính, dùng giấy thấm hút hết n−ớc hoặc cho vào sấy d−ới đèn (75-100W) đến khi g−ơng sáp khô không thấy bóng n−ớc thì đ−a mẫu lên kính chụp để đo chiều ngang, chiều dọc của tấm bụng 3, riêng chiều dài, chiều rộng g−ơng sáp đo ở kính lúp với vật kính 8x2 lần và

khoảng cách g−ơng sáp đo vật kính 8x7 lần vì khoảng cách g−ơng sáp rất nhỏ và đo nơi hẹp nhất.

o Chiều ngang và chiều dọc của tấm bụng 6 (Hình 2.5):

Tách tấm bụng 6 cho vào dung dịch NaOH 10%, ngâm khoảng 1-2 giờ rồi đ−a lên lam kính nh− các chỉ tiêu khác, tiến hành đo chiều dọc và chiều ngang.

o Chiều dài và chiều rộng cánh tr−ớc (Hình 2.6):

Dùng panh nhọn đâm thẳng vào chân của gốc cánh và kẹp lấy toàn bộ cánh ong còn nguyên gốc cánh, sau đó đặt lên lam kính và đặt cánh ở t− thế mép cánh duỗi ra không bị gập lại.

Chiều dài cánh đ−ợc đo từ gốc tới cuối mép cánh, chiều rộng đ−ợc đo ở chỗ rộng nhất của cánh.

o Chỉ số cubital (Hình 2.7):

Các gân cubital a và cubital b đ−ợc đo trên máy (nếu đo trên kính thì đo ở độ phóng đại 8 x7 vì ô cubital rất nhỏ, chiều dài của chúng đ−ợc xác định bắt đầu từ điểm giao của gân cánh. Chỉ số cubital đ−ợc xác định theo công thức:

I = a/b Trong đó: I: chỉ số cubital

a: Chiều dài đoạn gân cubital a b: Chiều dài đoạn gân cubital b

o Chiều dài ô radial và chiều dài đoạn đỉnh của ô radial cánh tr−ớc,

cách đo đ−ợc trình bày ở hình 2.7.

o Các góc gân cánh của cánh tr−ớc đ−ợc đo theo ph−ơng pháp của DuPraw (1964)[48]: Các góc cánh đ−ợc đo trên máy, đo lần l−ợt từng

góc trên tiêu bản của cánh tr−ớc, số liệu sẽ tự nhập vào máy, cách đo đ−ợc trình bày ở hình 2.8.

o Chiều dài và chiều rộng cánh sau: các b−ớc tách mẫu, lên tiêu bản, đo đếm đ−ợc thực hiện t−ơng tự nh− cánh tr−ớc và đ−ợc trình bày ở hình 2.9.

o Chiều dài đoạn gốc gân radial và thuỳ đáy cánh sau, cách đo nh− trình bày ở hình 2.10

o Số l−ợng móc cánh: móc cánh nằm ở cánh sau của ong thợ, đ−ợc đếm nh− hình 2.11.

o Chân sau: đo chiều dài đốt đùi, đốt chày, đốt bàn và chiều rộng đốt bàn thứ nhất. Cách đo đếm trình bày tại hình 2.12.

o Chiều dài vòi:

Lấy những ong thợ có vòi duỗi thẳng dài. Dùng đầu nhọn của panh đ−a sâu vào phần phụ miệng ong gỡ toàn bộ các phần của vòi một cách nguyên vẹn và làm khô trên giấy thấm, dùng kim côn trùng gạt cho vòi ong thẳng và dẹt trên lam kính, tiếp tục dùng giấy thấm hút hết n−ớc, dùng lam kính khác ép lên và dính chặt hai đầu lam kính bằng băng dính để cố định vị trí vòi trên lam, cách đo trình bày ở hình 2.13.

o Chiều ngang, chiều dọc tấm l−ng 3 và 4:

Dùng panh tách tấm l−ng 3 và 4, mỗi tấm l−ng vào một chén n−ớc nhỏ, dùng kim gạt hết phần cơ ra khỏi mảnh l−ng, lần l−ợt đ−a từng mảnh l−ng lên lam kính, dùng giấy thấm hút hết n−ớc, sau đó đậy lamen lên và đ−a lên máy chụp hình rồi tiến hành đo đếm (hình 2.14).

Các hình mô tả và đo đếm đặc điểm hình thái (từ hình 2.4 - hình 2.18)

Hình 2.4. Tấm bụng 3 và g−ơng sáp

(A: Chiều ngang tấm bụng 3; B: Chiều dọc tấm bụng 3; C: Chiều ngang g−ơng

sáp; D: Chiều dọc g−ơng sáp) (Nguồn ảnh Ruttner, 1988[97]) Hình 2.4. Tấm bụng 6 (A: Ngang tấm bụng 6; B: Dọc tấm bụng 6) (Nguồn ảnh Ruttner, 1988[97]) Hình 2.6. Cánh tr−ớc (A: Dài cánh tr−ớc; B: Rộng cánh tr−ớc)

(Ng−ời chụp: Hà Thanh H−ơng)

Hình 2.7. Chỉ số cubital và ô radial cánh tr−ớc

(a: Dài đoạn gân cubital a; b: Dài đoạn gân cubital b; A: Chiều dài của ô radial; B: Chiều dài đoạn

đỉnh của ô radial)

(Ng−ời chụp: Hà Thanh H−ơng)

Hình 2.8. Các góc cánh tr−ớc

(Nguồn ảnh Ruttner, 1988[97])

Hình 2.9. Cánh sau

(A: Dài cánh sau; B: Rộng cánh sau)

(Ng−ời chụp: Hà Thanh H−ơng)

Hình 2.10. Đoạn gốc gân radial và thuỳ đáy cánh sau

(A: Chiều dài đoạn gốc gân radial; B: Chiều dài thuỳ đáy)

Hình 2.11. Móc cánh của cánh sau

(A: Mặt tr−ớc của cánh sau; B: Mặt sau của cánh sau)

Hình 2.12. Chân sau

(Ng−ời chụp: Hà Thanh H−ơng)

Hinh 2.13. Chiều dài vòi

(Nguồn ảnh Ruttner, 1988[97])

Hình 2.14. Tấm l−ng 3, 4

(A: Chiều ngang; B: Chiều dọc tấm l−ng 3; C: Chiều dọc tấm l−ng 4)

(Nguồn ảnh Ruttner, 1988[97])

Hình 2.15. Mầu tấm l−ng

(Nguồn ảnh Ruttner, 1988[97])

Hình 2.16. Dài lông đốt bụng 5

(h: Chiều dài túm lông cuối đốt bụng 5; A: Dài sọc trắng; B: Dài sọc đen)

(Nguồn ảnh Ruttner, 1988[97])

Hình 2.17. ảnh ong thợ tr−ớc khi giải

phẫu

Hình 2.18. Râu đầu

o Chỉ tiêu diện tích màu (theo ph−ơng pháp đổ mầu đ−ợc cải biên từ ph−ơng pháp của Ruttner (1988)[97]

Ngoài 2 tấm l−ng 3 và 4, đo cả tấm l−ng 2 (cách làm tiêu bản t−ơng tự nh− hai tấm l−ng tr−ớc) sau đó đ−a vào máy để tính diện tích màu (hình 2.15), đơn vị tính là số điểm ảnh (pixel).

o Chiều dài túm lông ở cuối đốt bụng thứ 5:

Chiều dài lông trên tấm l−ng 5 của đốt bụng 5 (hình 2.16) đ−ợc đo tr−ớc khi giải phẫu ong thợ. Dùng panh gắp từng con ong từ lọ mẫu, đặt lên giấy thấm để thấm bớt l−ợng cồn trên cơ thể ong. Đặt ong ở vị trí nằm nghiêng, ngay ngắn trên lam kính (hình 2.17) và sấy khô d−ới ánh sáng đèn trong khoảng 30 - 45 phút rồi đo trên kính lúp có độ phóng đại 8x4 lần.

o Chiều dài sọc trắng và sọc đen:

Đo phần sọc trắng phần rộng nhất và sọc đen phần hẹp nhất sao cho tại cùng một vị trí. Đặt ong ở t− thế nằm nghiêng trên lam và các chỉ tiêu trên đ−ợc đo d−ới kính lúp với độ phóng đại 8x2 lần (hình 2.16 và 2.17).

(Các chỉ tiêu về lông, chiều dài và chiều rộng của g−ơng sáp và số l−ợng móc cánh đều đo trên kính lúp, còn lại tất cả các chỉ tiêu khác đ−ợc đ−a lên máy chụp hình và đo ngay trên máy, số liệu đo sẽ đ−ợc tự động ghi nhập vào máy.)

o Râu đầu

Đầu đ−ợc tách khỏi cơ thể ong thợ, dùng panh nhọn ấn sâu vào phần sát gốc râu phải và tách cả phần cơ của gốc râu. Râu đầu đ−ợc đo phần gốc râu và tổng chiều dài của râu (gồm đốt gốc, đốt chuyển và đốt roi râu). Cụ thể cách đo trình bày tại hình 2.18.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học phân tử (ADN ty thể) của các quần thể ong nội apis cerana fabricius phân bố ở việt nam (Trang 59 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)