Những điều kiện để thực hiện các giải pháp nêu trên

Một phần của tài liệu Đánh giá chung về tổ chức kiểm toán tại Công ty TNHH Kiểm toán Quốc gia Việt nam (Trang 70 - 75)

* Đối với nhà nớc:

Muốn các doang nghiệp sau cổ phần hoá có thể nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình cần có sự quan tâm, hớng dẫn chỉ đạo của Nhà n- ớc, vì vậy Nhà nớc cần có những chính sách u đãi đối với doanh nghiệp mới

cổ phần hoá, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp bớc đầu sản xuất kinh doanh hiệu quả

Hiện nay, thủ tục hành chính của nớc ta vẫn còn mang tính nặng về hình thức và rờm ra, gây mất thời gian, tiền bạc của nhà nớc và doanh nghiệp, ví thế cần có những thay đổi trong thủ tục hành chính để tạo điều kiện nhanh chóng cho doanh nghiệp kinh doanh

Theo kinh nghiệm của một số nớc trên thé giới, muốn cổ phần hoá thành công, cần phải có một khuôn khổ pháp luật rõ ràng. Vì vậy, Nhà nớc cần xây dựng một hệ thống các văn bản pháp luật liên quan đến doanh nghiệp sau cổ phần hoá nh

- Luật doanh nghiệp - Luật công ty - Luật phá sản - Luật thuế

- Luật và phát hành về giao dịch mua bán chứng khoán - ...

Để chỉ đạo trực tiếp và có toàn quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến doanh nghiệp cổ phần hoá, nhà nớc cần thành lập một cơ quan chuyên trách có quyền lực rộng lớn , có thể quyết định mọi vấn đề một cách nhanh chóng.

Nhà nớc cần có chủ trơng chính sách u đãi để ngân hàng tăng hạn mức vốn vay cho các doanh nghiệp sau cổ phần hoá, nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế để có thể hoạt động sản xuất kinh doanh đợc hiệu quả hơn. Cũng nh Nhà nớc cần giải quyết hộ trợ lãi suất do vay vốn dự trữ tạm thời để giải quyết một phần khó khăn về vốn sản xuất của doanh nghiệp

Chính phủ cần có những biện pháp bình ổn giá cả để các doanhnghiệp yên tâm hoạt động sản xuất kinh doanh, và sự bất ổn của giá cả thị trờng cần hạn chế ở mức tối thiểu. CHính phủ cùng với đị phơng siết chặt việc quản lý và giám sát giá cả, đồng thời có những biện pháp cấp bách để bình ổn giá cả và bảo vệ doanh nghiệp. Đồng thời các bộ phận liên quan cũng phải siết chặt

giám sát việc tăng giá của hàng hoá, dịch vụ quan trọng, theo dõi chặt chẽ những liện hệ giữa chi phí và giá để giúp doanh nghiệp ấn định giá hợp lý

Nhà nớc nên thành lập các công ty t vấn, tăng cờng các cuộc hội thào tổng kết rút kinh nghiệm trong tổ chức và điều hành công ty cổ phần, nắm bắt kịp thờ những vớng mắc do cơ chế chính sách để kịp thời có biện pháp tháo gỡ

* Đối với doanh nghiệp

Đối với doanh nghiệp, thì việc đầu tiên là phải phân tích và đánh giá thực trạng và triển vọng của doanhnghiệp. Mục đích của việc phân tích, đánh giá này là xoá bỏ các mối nghi ngờ và tăng thêm tính hấp dẫn đối với các cổ đông. Vì thế có thể khẳng định việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thành công thay thất bại phụ thuộc vào việc phân tích và đánh giá thực trạng và tiềm năng của doanh nghiệp. Vì thế, doanh nghiệp nên đầu t nhiều hơn nữavào công việc này.

* Nắm vững cỏc thụng tư về hoạt động của cỏc DNNN trong danh mục cổ phần hoỏ.

* Phõn tớch sõu sắc khả năng chuyển doanh nghiệp thành CTCP để cú biện phỏp thớch hợp.

* Nắm vững cỏc phương thức thực hiện cổ phần hoỏ.

* Dự bỏo phương hướng và triển vọng sản xuất kinh doanh khi doanh nghiệp chuyển thành cụng ty cổ phần.

* Lập cỏc ngõn quỹ và kế hoạch phụ trợ để thực hiện cổ phần hoỏ.

kết luận

Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc là một chủ trơng lớn và đúng đắn của Đảng và nhà nớc ta nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của các doanh nghiệp nhà nớc.

Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sau cổ phần hoá là một vấn đề quan trọng có tính thời sự cấp bách. Vấn đề này đang đòi hỏi Nhà nớc và doanh nghiệp cùng chung tay vào tìm ra những giải pháp

khắc phục những khó khăn, những tồn tại của các doanhnghiệp sau cổ phần hoá để từ đó tìm ra con đờng mới cho các doanh nghiệp sau cổ phần hoá sản xuất kinh doanh có hiệu quả và mang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp và cho xã hội.

Vì thế tôi đã mạnh dạn đa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sau cổ phần hoá với mong muốn có thể giúp các doanh nghiệp sau cổ phần hoá có những bớc chuyển mình trong côngtác quản lý, trong cách sử dụng tiềm năng và năng lực của mình để khắc phục những nhợc điểm, những tồn tại gây khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tìm ra những khả năng tiềm tàng, những thế mạnh của mỗi doanh nghiệp để có những bớc tiến mới trong kinh doanh.

Tài liệu tham khảo

1. Công ty cổ phần quyền và nghĩa vụ của cổ đông Tác giả Lê Minh Toàn NXB chính trị quốc gia

2. Chuyển đổi mô hình kinh tế ở Việt Nam trực trạng và kinh nghiệm

Tác giả PGS,TS Phạm Thị Quý NXB chính trị quốc gia

3. Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nớc theo luật doanh ngiệp năm 2005

Tác giả GS,TSKH Vũ Huy Từ NXB chính trị quốc gia 4. Luật doanh nghiệp

5. Thời báo kinh tế Việt Nam 6. Tạp chí kinh tế dự báo 7. Báo điện tử Việt Nam net 8. Báo thanh niên

9. Báo Hà Nội mới

10. Báo cáo tài chính của công ty cổ phần kim khí Đông anh 11. Báo cáo tài chính của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu 12. Báo cáo tài chính của công ty cổ phần Cảng Vật Cỏch 13. Báo cáo tài chính của Cụng ty cổ phần vận tải 1

14. Báo cáo tài chính của Cụng ty Cổ phần CONTAINER phớa Nam 15. Báo cáo tài chính của Cụng ty Cổ phần phỏt triển Hàng Hải (VIMADECO)

16. Báo cáo tài chính của Cụng ty cổ phần Dịch vụ tổng hợp cảng Đà Nẵng

17. “Nghị định của chớnh phủ về việc chuyển cụng ty nhà nước thành cụng ty cổ phần”, Nghị định chớnh phủ Số: 187/2004/NĐ-CP. 18. "Bỏo cỏo kết quả và phương hướng nhiệm vụ, giải phỏp cổ phần hoỏ DNNN 5 năm 2006- 2010", Bỏo cỏo Chớnh phủ Số: 133/BC-CP (16/10/2006).

MụC LụC

Một phần của tài liệu Đánh giá chung về tổ chức kiểm toán tại Công ty TNHH Kiểm toán Quốc gia Việt nam (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w