Kết quả thực hiện cổ phần hoá doanhnghiệp nhà nớc

Một phần của tài liệu Đánh giá chung về tổ chức kiểm toán tại Công ty TNHH Kiểm toán Quốc gia Việt nam (Trang 28 - 34)

hoỏ từ sở hữu của Nhà nước sang sở hữu của cỏc tổ chức và cỏ nhõn mua cổ phiếu của cỏc doanh nghiệp thụng qua việc bỏn cổ phần của doanh nghiệp. Mức độ của sự chuyển biến này một mặt phụ thuộc vào mức ấn định tỷ lệ cổ phần Nhà nước cần nắm giữ (thụng qua cỏc phương ỏn cổ phần hoỏ); mặt khỏc phụ thuộc vào mức hấp dẫn của DNNN tham gia cổ phần hoỏ. Mức hấp dẫn này chủ yếu phụ thuộc vào trạng thỏi kinh doanh của DNNN trước khi cổ phần hoỏ, nhưng cũng phụ thuộc vào mức độ đỏnh giỏ giỏ trị của doanh nghiệp. Đỏnh giỏ thấp sẽ cú sự hấp dẫn cao và ngược lại.

Vấn đề sở hữu theo đặc trưng của cổ phần hoỏ (tiờu chớ quan trọng phõn biệt với tư nhõn hoỏ cỏc DNNN) đó được chỳ ý trong quỏ trỡnh cổ phần hoỏ. Tỷ lệ này cú tăng lờn vào những năm 2003, 2004, 2005. Điều này một mặt phản ỏnh tớnh chất mở trong cổ phần hoỏ cỏc DNNN của ngành; mặt khỏc sẽ tạo những điều kiện cho sự chuyển biến mạnh hơn trong cỏc hoạt động kinh doanh của Cụng ty cổ phần sau này. Bởi vỡ, phần vốn sở hữu Nhà nước và phần vốn của cổ đụng là thành viờn của DNNN là những người gắn với cơ chế hoạt động cũ của doanh nghiệp, phần vốn của những người ngoài doanh nghiệp (nhất là những người cú lượng vốn lớn tham gia trực tiếp hoạt động quản lý của doanh nghiệp) sẽ tạo ra phong cỏch và nề nếp mới trong hoạt động của doanh nghiệp sau cổ phần hoỏ.

Đi sõu vào xem xột sự biến động về sở hữu theo cỏc năm và theo loại hỡnh doanh nghiệp theo cỏc lĩnh vực kinh doanh của ngành cho thấy:

+ Xột theo năm: Sở hữu vốn của nhà nước trong cỏc doanh nghiệp cổ phần hoỏ cú xu hướng tăng lờn. Từ 1990 -1998, trong cỏc doanh nghiệp cổ phần hoỏ tỷ lệ vốn nhà nước trong doanh nghiệp là 23%, của cỏn bộ trong doanh nghiệp là 42%, của người ngoài doanh nghiệp là 35%. Năm 1999 cỏc tỷ lệ tương ứng là: 32%, 34% và 34%. Đến năm 2000, cỏc tỷ lệ trờn là 44%, 41%, 15% và năm 2001 là: 47%, 32%, 21%; năm 2002 là: 42%,,43%, 15%. Năm 2003 là 46,26%, 38,2%, 15,54% và năm 2004 là

52,2%, 22,6%, 25,2%. Nguyờn nhõn chủ yếu của sự biến động trờn là sự tăng dần quy mụ và vị trớ của cỏc DNNN cổ phần hoỏ qua cỏc năm. Vỡ vậy, Nhà nước đó nắm giữ vai trũ chi phối đối với cỏc DNNN cổ phần hoỏ trong cổ phần hoỏ trong cỏc doanh nghiệp này ngày càng tăng.

Biểu 1. Biến động sở hữu vốn của cỏc DNNN do tỏc động của quỏ trỡnh cổ phần hoỏ

Chỉ tiờu Vốn nhà nước khi cổ phần hoỏ (Tr.đ) Vốn điều lệ của doanh nghiệp Tr.đ) Trong đú tỷ lệ vốn: Vốn nhà nước trong DN (%) Vốn người LĐ trong DN (%) Vốn cổ đụng ngoài DN (%) + Đến 1998-2001 7.573 14.422 23,0 42,0 35,0 + 2002 45.034 75.401 32,0 34,0 34,0 + 2003 99.206 153.849 44,0 41,0 15,0 + 2004 44.850 107.180 47,0 32,0 21,0 + 2005 75.014 108.873 42,0 43,0 15,0 + 2006 1.581.300 2.259.280 46,26 38,2 15,54 + 2007 5.814.200 8.306.241 52,2 22,6 25,2

Đối với sở hữu vốn của cỏc cổ đụng ngoài doanh nghiệp: xu hướng biến động theo chiều ngược lại. Đối với cỏc DNNN trong lĩnh vực xõy dựng cỏc cụng trỡnh giao thụng và cụng nghiệp giao thụng vận tải tương ứng là 12% và 9%, trong khi đú sở hữu vốn của cỏc cổ đụng ngoài doanh nghiệp trong cỏc DNNN trong lĩnh vực vận tải, thương mại và dịch vụ giao thụng vận tải được cổ phần hoỏ tương ứng là 23%% và 36%.

Sở hữu vốn của cỏn bộ cụng nhõn viờn trong doanh nghiệp giữ ở mức trung bỡnh cho tất cả cỏc lĩnh vực hoạt động của ngành, với cỏc tỷ lệ tương ứng theo cỏc lĩnh vực là: 40%, 37%, 26% và 42%.

Nguyờn nhõn chủ yếu của tỡnh trạng trờn do tớnh chất quan trọng và quy mụ của cỏc doanh nghiệp xột theo từng lĩnh vực hoạt động. Thực trạng trờn là do Nhà nước đó nhận thức được vấn đề này và những tỷ lệ phần vốn Nhà nước nắm giữ là hoàn toàn do những quy định của Nhà nước trong cỏc phương ỏn cổ phần hoỏ.

Sau cổ phần hoỏ biến động về sở hữu của cỏc Cụng ty cổ phần vẫn diễn ra. Điều đú do sự huy động thờm vốn của Cụng ty thụng qua phỏt hành mới cổ phiếu. Nhờ phỏt hành cổ phiếu mới, tổng vốn của Cụng ty cổ phần sẽ tăng lờn, mối tương quan giữa vốn của nhà nước và vốn của cỏc cổ đụng khỏc sẽ cú sự thay đổi. Đồng thời sự thay đổi về sở hữu cũn cú thể thay đổi do chuyển nhượng cổ phiếu của cỏc cổ đụng. Sự biến động về sở hữu của những DNNN sau cổ phần hoỏ về vấn đề sở hữu của ngành giao thụng vận tải được biểu hiện trờn những khớa cạnh sau:

+ Những biến động tớch cực:

Từ DNNN chuyển sang cụng ty cổ phần là sự thay đổi mọi mặt, trong đú cú quyền sở hữu. Đú là sự thay đổi hết sức căn bản. Trước đõy khi cũn là DNNN, mọi hoạt động của doanh nghiệp phải tuõn thủ Luật DNNN. Bản thõn DNNN là một phỏp nhõn, nhưng khụng cú quyền sở hữu đối với tài sản, mọi hoạt động của doanh nghiệp đều tuõn thủ sự chỉ đạo của chủ sở hữu nhà nước, thụng qua cơ quan chủ quản. Khi chuyển thành cụng ty cổ

phần, bản thõn cụng ty cổ phần là một phỏp nhõn đầy đủ nờn cú quyền sở hữu đối với tài sản, kể cả cụng ty cổ phần nhà nước nắm cổ phần chi phối (tất nhiờn so với doanh nghiệp nhà nước khụng nắm cổ phần chi phối sẽ cú những khỏc biệt hơn). Cơ quan lónh đạo cao nhất của cụng ty cổ phần là Đại hội đồng cổ đụng. Đại hội đồng cổ đụng gồm những người chủ sở hữu cụng ty, cú quyền quyết định mọi hoạt động của cụng ty. Cụng ty hoạt động theo Luật doanh nghiệp, Điều lệ cụng ty, trờn cụng ty khụng cú cơ quan nào chủ quản như DNNN. Đõy là sự chuyển biến chung của cỏc DNNN sau khi thực hiện cổ phần hoỏ và chuyển thành cỏc cụng ty cổ phần. Đú là sự chuyển biến mang tớnh tớch cực, nhưng nú chỉ phỏt huy tỏc dụng nếu sự chuyển biến này được thực hiện một cỏch đầy đủ.

Trờn thực tế, cỏc Cụng ty cổ phần (sản phẩm của quỏ trỡnh cổ phần hoỏ cỏc DNNN) sự chuyển biến này chỉ mới phỏt huy ở mức độ nhất định. Nguyờn nhõn chủ yếu do tỷ lệ Nhà nước nắm giữ phần vốn sở hữu khỏ lớn. Trong khi đú cơ chế phối hợp giữa phần sở hữu Nhà nước và phần sở hữu của cỏc thành viờn khỏc trong Cụng ty chưa được xỏc lập một cỏch hợp lý. Tỡnh trạng trờn biểu hiện ở những nội dung cụ thể trong quản trị kinh doanh của Cụng ty cổ phần và sẽ được phõn tớch kỹ ở cỏc nội dung sau.

+ Những biến động cú tớnh tiờu cực:

* Những phần tớch về mặt lý luận đó chỉ ra một xu hướng cú tớnh quy luật về những vấn đề sở hữu của doanh nghiệp sau cổ phần hoỏ. Đú là quỏ trỡnh chuyển sở hữu DNNN sau cổ phần hoỏ từ cỏc cổ đụng riờng lẻ vào một số người với mục đớch khống chế doanh nghiệp, từng bước chuyển cụng ty cổ phần thành cỏc doanh nghiệp tư nhõn. Những ưu việt của cổ phần hoỏ bị triệt tiờu do xu hướng vận động này. Tuy nhiờn, đõy là xu hướng khỏ phổ biến trờn thực tế đối với cỏc doanh nghiệp cú tiềm năng tạo lợi nhuận, vai trũ chi phối của nhà nước bị hạn chế.

Như vậy, vấn đề chuyển sở hữu của cỏc cổ đụng cho một số tư nhõn là thực trạng đó diễn ra trong cỏc DNNN đó cổ phần hoỏ . Tuy

khụng cú những số liệu cụ thể, vỡ phần lớn cỏc hoạt động ngầm diễn ra, người ta chỉ cú thể nắm được về định tớnh chứ chưa nắm được về định lượng, nhưng đõy khụng phải là tỡnh trạng hiếm mà là khỏ phổ biến ở cỏc doanh nghiệp làm ăn cú lói hoặc cú lợi thế trong kinh doanh. Nguyờn nhõn khụng phải phỏt sinh sau khi cổ phần hoỏ mà hiện hữu ngay trong quỏ trỡnh cổ phần hoỏ.

* Phần vốn của doanh nghiệp sau cổ phần hoỏ tuy được xỏc định sau định giỏ doanh nghiệp, nhưng vấn đề giải quyết liờn quan đến sở hữu là rất phức tạp. Nhất là vấn đề xử lý cỏc khoản nợ của doanh nghiệp (kể cả khoản doanh nghiệp nợ cỏc doanh nghiệp khỏc, nợ nhà nước và cỏc đơn vị khỏc nợ doanh nghiệp). Đõy cũng là một trong những vấn đề của hậu cổ phần hoỏ và được đỏnh giỏ là một trong 7 vấn đề vướng mắc, khú khăn của ngành giao thụng vận tải khi sắp xếp đổi mới DNNN. Cụ thể:

Cú những vướng mắc trong việc bàn giao tài sản, nhất là bất động sản như nhà xưởng, văn phũng làm việc, vật kiến trỳc. Doanh nghiệp đó cổ phần hoỏ đó đầu tư xõy dựng cơ bản trờn đất đi thuờ của DNNN khỏc chưa cổ phần hoỏ hoặc của cỏc tổ chức khỏc. Tỡnh trạng trờn diễn ra ở hầu hết cỏc DNNN trong quỏ trỡnh cổ phần hoỏ và giải quyết những hậu quả sau cổ phần hoỏ.

Cú những khoản nợ của doanh nghiệp trước khi cổ phần hoỏ, những khoản nợ này thuộc diện nợ khú đũi cần phải được xử lý. Đặc biệt, hiện tượng doanh nghiệp cú tài sản khụng cần dựng và tài sản cần thanh lý đó trở nờn phổ biến ở cỏc doanh nghiệp cổ phần hoỏ núi chung, của ngành giao thụng vận tải núi riờng. Một tổng kết ở Thành phố Hồ Chớ Minh cho thấy: cú tới 60% số doanh nghiệp cổ phần hoỏ cú tài sản khụng cần dựng và tài sản thanh lý. Việc mua bỏn cỏc tài sản thanh lý hay khụng cần dựng sau cổ phần hoỏ diễn ra rất chậm và rất ớt, chỉ cú khoảng 4% giỏ trị thanh lý được thực hiện. Với những tài sản là vật tư tồn kho để càng lõu sẽ càng mất phẩm chất, kể cả mỏy múc thiết bị mới nếu khụng bảo dưỡng trong thời

gian ngắn cũng khụng đảm bảo chỉ tiờu kỹ thuật. Vỡ vậy, tỡnh trạng trờn sẽ cần phải được xử lý nhanh chúng và triệt để. Nhất là, khi tiến hành cổ phần hoỏ vấn đề cụng nợ, tài sản khụng dựng đến hoặc cần thanh lý phải được

Một phần của tài liệu Đánh giá chung về tổ chức kiểm toán tại Công ty TNHH Kiểm toán Quốc gia Việt nam (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w