Chủ trơng cổ phần hoá DNNN của Đảng và nhà nớc

Một phần của tài liệu Đánh giá chung về tổ chức kiểm toán tại Công ty TNHH Kiểm toán Quốc gia Việt nam (Trang 26 - 28)

Sau Đại hội Đảng lần thức VI, nhận thức về con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội và đờng lối đổi mới kinh tế ở Việt Nam ngày càng đợc làm rõ. Hội nghị Trung ơng khoá VI đa ra quan điểm phát triển nền kinh tế hàng hoá có kế hoạch gồm nhiều thành phần đi lên chủ nghĩa xã hội. Đại hội Đảng lần

thứ VII đã khái quát về phơng hớng phát triển trênlĩnh vực kinh té là “ Xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng, đi dôi với tăng cờng vai trò quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa”,”... phát triển nền kinh té nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa...”Đó chính là một số nhận thức mới về cơ chế quản lý kinh tế ở nớc ta

Thứ nhất, sản xuất hàng hoá không đối lập với chủ nghĩa xã hội. Sản xuất hàng hoá là một nhân tố khách quan, cần thiết của việc xây dựng và phát triển đất nớc theo con đờng xã hội chủ nghĩa và cần thiết cả khi chủ nghĩa xã hội đã đợc xây dựng

Thứ hai, trong nền kinh té hàng hoá nhiều thành phần ở nớc ta, thị tr- ờng là một thể thống nhất với nhiều lực lợng than gia, trong đó kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo. Thị trờng trong nớc gắn liến với thị trờng thé giới

Thứ ba, trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta, thị trờng vừa lá căn cứ, vừa là đối tợng của kế hoạch. kế hoạch chủ yéu mang tính định hớng và đặc biệt quan trong trên bình diện vĩ mô. Thị trờng có vai trò trực tiếp, hớng dẫn các đơn vị kinh tế lựa chọn lĩnh vực hoạt động và phơng án tổ chức sản xuất kinh doanh

Thứ t, vận dụng cơ chế thị trờng đòi hỏi phảo nâng cao năng lực quản lý vĩ mô của nhà nớc, đồng thời xác lập đầy đủ chế độ tự chủ của các đơn vị sản xuất kinh doanh, nhằm phát huy tác động tích cực to lớn đi đôi với ngăn ngừa hạn chế và khắc phục những mặt tiêu cực của thị trờng. Nhà nớcquản lý thị trờng bằng pháp luật, kế hoạch, cơ chế , chính sách, các công cụ đòn bẩy kinh tế và bằng các nguồn lực kinh tế Nhà nớc

Nh vậy, nhận thực về chủ nghĩa xã hội, về con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ra theo tinh thần đổi mới đã đợc xác lập và từng bớc đợc bổ sung, hoàn thiện dần qua các kì Đại hội Đảng

Cổ phần hoá đợc coi là một trong những giải pháp quan trọng nhằm đổi mới hoạt đọng của các doanh nghiệp nhà nớc trong công nghiệp. kể từ khi có chỉ thị 202/CT ngày 8/6/1992 của Chủ tích Hội đồng Bộ trởng về thí

điểm cổ phần hoá một số doanh nghiệp nhà nớc, đến tháng 4 năm 1999 đã có 160 doanh nghiệp nhà nớc đợc cỏ phần hoá , trong đó có 5 doanh nghiệp đợc chuyển thành công ty cổ phần trong giai đoạn thí điểm ( 1992-1995), 25 doanh nghiệp trong giai đoạn mở rộng tháng 5 năm 1996 đến tháng 5 năm 1998 theo nghị dịnh 28/CP và 130 doanh nghiệp trong giai đoạn thực hiện nghị định 44/C của Chính phủ từ ngày 29 tháng 6 năm 1998 đếnnay.

Đặc biệt, chỉ trong 3 tháng đầu năm 1999, đã có tới 40 doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá. Trong tổng số doanh nghiệp nhà nớc đợc cổ phần hoá nêu trên, các doanh nghiệp nhà nớc do tỉnh, thành phố quản lý chiếm tới 74,4% , chỉ có 9,4% các doanh nghiệp nhà nớc thuộc bộ và 16,3% doanh nghiệp nhà nớc thuộc các tổng công ty. Các doanh nghiệp công nghiệp chiếm 44% tổng số doanhnghiệp nhà nớc đợc cổ phần hoá. Các doanh nghiệp còn lại thuộc các lĩnh vực giao thông vận tải, thơng mại, dịch vụ và nông nghiệp,

Mục tiêu của cổ phần hoá trong giai đoạn hiện nay là huy động vốn của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh vào phát triển kinh tế và tạo thêm động lực làm việc cho ngời lao động để nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp này.

sau khi cổ phần hoá, hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp đều tăng lên. Các doanh nghiệp va thu hút thêm nhiều lao đọng, vừa tăng thêm thu nhập cho họ và vừa tăng các khoản nộp ngân sách.

Nhìn chung, doanh nghiệp nhà nớc có nhiều tác dụng quan trọng về kinh tế và xã hội:

- Doanh nghiệp nhà nớc góp phần thúc đẩy trang bị kĩ thuật đổi mới công nghệ cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân, đào tạo đội ngũ cán bộ kĩ thuật , quản lý kinh tế xã hội, công nhân kĩ thuật, hình thành nhiều ngành nghề sản xuất và dịch vụ

- Doanh nghiệp nhà nớc đóng góp vào tăng trởng kinh tế và tăng kim ngạch xuất nhậpkhẩu, giảm dần nhập siêu

Một phần của tài liệu Đánh giá chung về tổ chức kiểm toán tại Công ty TNHH Kiểm toán Quốc gia Việt nam (Trang 26 - 28)