Hoàn thiện các giải pháp các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cổ phần hoá

Một phần của tài liệu Đánh giá chung về tổ chức kiểm toán tại Công ty TNHH Kiểm toán Quốc gia Việt nam (Trang 64 - 70)

Muốn đạt hiệu quả kinh doanh, DN khụng những chỉ cú những biện phỏp sử dụng nguồn lực bờn trong hiệu quả mà cũn phải thường xuyờn phõn tớch sự biến động của mụi trường kinh doanh của DN, qua đú phỏt hiện và tỡm kiếm cỏc cơ hội trong kinh doanh của mỡnh. Cú thể đề xuất một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả kinh doanh của DN trong nền kinh tế thị trường là:

Một là, nõng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn trong DN.

Những tiờu cực về tổ chức và quản lý của cỏc DNNN sau cổ phần hoỏ như: khú khăn trong vay vốn; sự khụng rừ ràng trong quản lý của nhà nước vừa với tư cỏch là đại diện phần vốn của mỡnh trong doanh nghiệp vừa là cơ quan chủ quản cỏc doanh nghiệp, chi phối những người đại diện của nhà nước trong doanh nghiệp; sự giảm sỳt quy mụ và tốc độ tăng trưởng của cỏc DNNN sau cổ phần hoỏ là những vấn đề cần nhanh chúng được khắc phục ở cỏc DNNN sau cổ phần hoỏ. Theo từng vấn đề xin được đưa ra cỏc cỏch giải quyết sau:

- Về khú khăn trong vay vốn: Trong giải phỏp liờn quan đến cổ phần hoỏ, luận ỏn đó cú kiến nghị về vấn đề này. Trờn thực tế, khụng cú văn bản nào phõn biệt sự khỏc biệt về vay vốn giữa DNNN và DNNN sau cổ phần húa. Tuy nhiờn, trờn thực tế cú những tư tưởng dẫn đến những ứng xử khỏc nhau của cỏc tổ chức tớn dụng đối với cỏc doanh nghiệp khỏc nhau. Về vấn đề này cần giải quyết từ 2 phớa:

+ Đối với cỏc Cụng ty cổ phần - DNNN sau cổ phần hoỏ: Cần tạo dựng niềm tin đối với cỏc tổ chức tớn dụng để xoỏ đi những định kiến về doanh nghiệp ngoài nhà nước. Thực chất DNNN cũng khụng phải là những doanh nghiệp cú tớn chấp trong vay vốn mà họ thường đễ được chấp nhận vay vốn vỡ đứng đằng sau họ là nhà nước với tư cỏch là “khổ chủ” trong những khoản vay “khú đũi” của cỏc DNNN.

Những năm qua, hoạt động của cỏc cụng ty cổ phần từ cỏc DNNN cổ phần hoỏ đó cú những chuyển biến theo xu hướng tớch cực, những ưu việt của cổ phần hoỏ đó bước đầu được phỏt huy. Thực trạng trờn đó phần nào tạo được niềm tin của cỏc tổ chức tớn dụng. Vỡ vậy, việc vay vốn đó từng bước được cải thiện và đõy là giải phỏp cần thiết đối với doanh nghiệp.

+ Đối với nhà nước, cần nghiờn cứu cơ chế vay vốn hoặc tạo lập những cơ chế thuận lợi hơn nữa trong thu hỳt vốn; tạo sức cạnh tranh cho Cụng ty cổ phần - DNNN sau cổ phần hoỏ trong việc thu hỳt vốn đối với

cỏc tổ chức tớn dụng, trước hết là cỏc ngõn hàng.

- Về quan hệ quản lý vốn và hoạt động kinh doanh của nhà nước đối với DNNN sau cổ phần hoỏ với tư cỏch là người sở hữu hoặc nắm quyền chi phối doanh nghiệp: Một mặt cú giải phỏp thay đổi mối tương quan về quan hệ quản lý vốn; mặt khỏc Nhà nước cần ban hành cơ chế quản lý theo hướng khoỏn vốn hoặc giải quyết cỏc vấn đề quản lý theo cơ chế Hội đồng quản trị của Cụng ty cổ phần nhằm tạo sự chủ động cho doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh. Giải phỏp tốt nhất là khoỏn quỹ vốn theo cỏc tiờu chớ bảo toàn và tăng trưởng vốn, nhà nước tiếp nhận lợi ớch trờn phần vốn của mỡnh thụng qua lợi tức cổ phiếu như những cổ đụng khỏc.

- Về sự giảm sỳt tốc độ tăng trưởng của cỏc DNNN sau cổ phần hoỏ: Những giải phỏp về vốn, về sở hữu, về quan hệ quản lý sẽ phỏt huy tỏc dụng nếu triển khai tốt, nhờ đú mức độ tăng trưởng của cỏc DNNN sau cổ phần hoỏ sẽ được đẩy nhanh. Bờn cạnh đú, cỏc vấn đề sắp xếp lại tổ chức, đào tạo đội ngũ lao động, đầu tư thờm tài sản cố định... là những vấn đề cần được cỏc doanh nghiệp tập trung giải quyết. Cụ thể:

Hai là, nõng cao hiệu quả tổ chức bộ mỏy quản lý DN.

+ Về sắp xếp lại tổ chức: tồn tại khỏ phổ biến ở cỏc Cụng ty cổ phần - DNNN sau cổ phần hoỏ là vẫn duy trỡ kiểu tổ chức bộ mỏy quản trị như trước khi cổ phần hoỏ. Tỡnh trạng này một mặt do sự chi phối của nhà nước đối với việc sắp xếp bộ mỏy quản trị của doanh nghiệp. Mặt khỏc, do những người trong bộ mỏy phần lớn là những người cũ của doanh nghiệp trước cổ phần hoỏ nờn ớt cú sự thay đổi. Về vấn đề này cần giải quyết theo 2 hướng. Trước hết, nhà nước cần giảm bớt sự chi phối đối với doanh nghiệp trong cỏc vấn đề nội bộ của họ. Thứ hai, cỏc thành viờn trong bộ mỏy quản trị cần nõng cao trỡnh độ, tiếp cận với cỏc vấn đề quản trị theo mụ hỡnh của cụng ty cổ phần. Tự bản thõn những người trong hội đồng quản trị, nhất là trong bộ mỏy quản trị (ban giỏm đốc, cỏc phũng ban chức năng...) phải cú sự thay đổi mới hy vọng tạo sự chuyển biến của doanh

nghiệp. Cú thể núi, cụng tỏc cỏn bộ cú vai trũ quyết định đối với sự phỏt triển của cỏc Cụng ty cổ phần. Đối với Cụng ty cổ phần Nhà nước chiếm giữ 51% vốn trở lờn, hiện tại ban điều hành cụng ty gần như theo chế độ bổ nhiệm của một doanh nghiệp nhà nước. Nờn chăng cần thay đổi quy trỡnh bổ nhiệm cỏc bộ lónh đạo cụng ty như sau: Hội đồng quản trị tổ chức thi tuyển giỏm đốc, phú giỏm đốc. Giỏm đốc chỉ là người làm thuờ cho hội đồng quản trị và do hội đồng quản trị lựa chọn bổ nhiệm. Hàng năm hội đồng quản trị đỏnh giỏ kết quả, hiệu quả hoạt động của ban giỏm đốc. Chế độ đói ngộ (lương và tiền thưởng…) sẽ trả bằng một phần hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và theo sự cống hiến của từng người. Cú như vậy mới khuyến khớch và đỏnh giỏ đỳng khả năng cống hiến của những người quản lý cụng ty.

+ Về đào tạo lại đội ngũ lao động: Đõy cũng là những vấn đề tối cần thiết đối với đội ngũ lao động của Cụng ty cổ phần - DNNN sau cổ phần hoỏ. Trong cổ phần hoỏ, doanh nghiệp cũng đó cú những bố trớ lại đội ngũ lao động theo hướng tinh giản. Những người lao động tuổi cao, trỡnh độ khụng phự hợp đó được giải quyết chế độ nghỉ việc (hưu chờ hoặc nghỉ chế độ...). Tuy nhiờn, việc lựa chọn như vậy mới chủ yếu dựa vào tiờu chớ tuổi tỏc, bằng cấp và trong số nguồn lao động hiện cú của doanh nghiệp. Số lao động hiện cú của DNNN trước cổ phần hoỏ cú thực lực chất lượng thấp, tuy cú thể cú bằng cấp cao. Bởi vỡ, họ đó qua nhiều năm sống trong cơ chế của bao cấp và thuộc đối tượng được hưởng ưu đó cao của chế độ bao cấp. Vỡ vậy, cần cú kế hoạch đào tạo lại đội ngũ lao động, nõng cao chất lượng đỏp ứng yờu cầu lao động mới trong cơ chế hoạt động của cụng ty cổ phần và trong điều kiện gia nhập WTO.

Đối với cỏc doanh nghiệp đó cổ phần hoỏ: nội dung đào tạo đội ngũ lao động của doanh nghiệp rất rộng: từ những kiến thức theo chuyờn ngành của từng đội ngũ lao động đảm nhận đến cỏc kiến thức chung của kinh tế thị trường, cỏc kiến thức phỏp luật... Số lượng đào tạo và đào tạo lớn, nội dung

rộng đũi hỏi cỏc doanh nghiệp cần xõy dựng đề ỏn đào tạo, chuẩn bị kinh phớ và lựa chọn phương thức đào tạo phự hợp với điều kiện lao động của doanh nghiệp.

+ Về đầu tư thờm tài sản cố định: cổ phần hoỏ tạo thờm nguồn vốn là cơ hội vàng cho cỏc doanh nghiệp đầu tư cải tạo cụng nghệ, mở rộng quy mụ sản xuất. Đõy cũng là giải phỏp tạo mức tăng trưởng cao cho doanh nghiệp sau cổ phần hoỏ. Việc đầu tư thờm tài sản của cụng ty cổ phần cần phối hợp với rà soỏt chiến lược kinh doanh để đảm bảo đầu tư đỳng hướng và khai thỏc đầu tư cú hiệu quả.

Ba là, quan tõm tới việc xõy dựng và phỏt triển đội ngũ lao động của DN.

* Tiếp tục nghiờn cứu, hoàn thiện chớnh sỏch đối với người lao động trong doanh nghiệp CPH chớnh sỏch đối với người lao động là vấn đề cú liờn quan trực tiếp đến quyền lợi của mỗi cỏn bộ cụng nhờn viờn làm việc tại doanh nghiệp. Nờn được quan tõm nhiều nhất khi CPH DNNN, cú tỏc động trực tiếp đến tiến độ thực hiện CPH giải quyết tất cả vấn đề này khụng chỉ tạo ra tỏc dụng tớch cực về mặt kinh tế mà cũn tạo ra tỏc dụng tớch cực về mựt xó hội.

* Tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động được hưởng đỳng và đủ chế độ ưu đói mua cổ phần trong doanh nghiệp. Trong thời gian vừa qua, chớnh sỏch của Nhà nước với người lao động trong doanh nghiệp nhà nước chuyển thành cụng ty cổ phần đó được điều chỉnh theo hướng tăng cường ưu đói, tạo điều kiện cho người lao động cú cổ phần và thực hiện quyền làm chủ, cũng như bảo đảm cụng ăn việc làm, thu nhập của họ khi doanh nghiệp nhà nước đó chuyển thành cụng ty cổ phần. Tuy nhiờn, việc thực hiện cỏc quy định này trong thực hiện lại nảy sinh thờm những vấn đề mới cần nghiờn cứu điều chỉnh. Cần tăng cường mức độ ưu đói cho người lao động làm việc trong doanh nghiệp nhà nước theo thõm niờn cụng tỏc và mức độ đúng gúp của họ với doanh nghiệp nhà nước. Cần điều chỉnh u đói

cho ngời lao động cú phõn biệt theo ngành nghề, lĩnh vực hoạt động. Sự

điều chỉnh này nhằm hướng tới sự bỡnh đẳng hơn trỏnh sự ảnh hưởng của cỏc yếu tố khỏch quan đến quyền lợi của ngời lao động.

* Giải quyết hợp lý lao động dụi dư trong quỏ trỡnh sắp xếp lại và cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước. Phương ỏn giải quyết lao động của cỏc doanh nghiệp nhà nước chuyển thành cụng ty cổ phần cần được xột trờn 2 mặt: bảo đảm việc làm và cuộc sống của ngời lao động; bảo đảm điều kiện để cụng ty cổ phần đạt được yờu cầu nõng cao hiệu quả kinh doanh, trong đú cú hiệu quả sử dụng lao động

* Kịp thời phối kết hợp trong giải quyết cỏc vấn đề cụ thể giữa nhà nước và doanh nghiệp trong giải quyết chế độ đối với người lao động để họ khụng cảm thấy bị thiệt thũi khi DNNN chuyển thành cụng ty cổ phần.

* Sớm nghiờn cứu và xỏc lập cơ chế phõn phối trong cụng ty cổ phần để cú nền tảng phỏp lý duy nhất giữa cỏc doanh nghiệp.

Bốn là, vận dụng khoa học kỹ thuật cụng nghệ tiờn tiến vận dụng vào sản xuất, kinh doanh.

Hiện nay, khoa học kĩ thuật trên thế giới có những bớc phát triển không ngừng. Các doanh nghiệp cần đầu t máy móc thiết bị cũng nh áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng năng xuất, hạ giá thành sản phẩm. Điều này sẽ giúp cho các doanh nghiệp thuận lợi trong cạnh tranh và có chỗ đứng trên thị trờng vững chắc hơn. áp dụng khoa học kĩ thuât, công nghệ tiến tiến vào sản xuất kinh doanh là một trong các biện pháp giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Năm là, chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp phải đợc xây dựng vững chắc.

Xây dựng chiến lợc kinh doanh là nhu cầu đổi mới không ngừng của các doanh nghiệp sau cổ phẩn hoá.

Các doanh nghiệp sau cổ phần hoá muốn không thất bại phải không ngừng đổi mới vì xã hội không ngừng thay đổi, kĩ thuật không ngừng tiến bộ, những ngời là việc ở doanh nghiệp không ngừng thay đổi. Trong hoàn cảnh đố, nếu một doanh nghiệp sau cổ phần hoá nếu không cập nhật khoa học kĩ thuật sẽ bị lạc hậu so với các doanh nghiệp khác. Dẫn tới sản phẩm không thể cạnh tranh đợc với các sản phẩm trên thị trờng dẫn tới bị nền kinh tế đào thải. Tiến bộ kĩ thuật và mức sống của ngời tiêu dùng đợc nâng cao đang thúc đẩy sự hình thành của nhiều ngành dịch vụ mới. Nếu doanh nghiệp dẫm chân tại chỗ sẽ bị lại ra khỏi cuộc chơi của nền kinh tế thị trờng.Vì vậy doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới, và muốn đỏi mới thì phải có chiến lợc kinh doanh riêng của mình. Dù là đổi mới lĩnh vực kinh doanh, kĩ thuật, sản phẩm, dịch vụ, quá trình sản xuất quản lý hiện trờng sản xuất, công tác thị trờng đều cần có chiến lợc, dựa vào sự chỉ đạo của chiến lợc.

Xây dựng chiến lợc kinh doanh là một nhu cầu trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sau cổ phần hoá. Để tồn tại và phát triển trong cạnh tranh quyết liệt các doanh nghiệp cần có sự chỉ đạo của chiến lợc kinh doanh. Nếu không có chiến lợc kinh doanh sẽ thất bại. Các công ty cổ phần phải căn cứ vào tình hình của mình để có những chiến lợc kinh doanh phù hợp. Phát triển các khả năng tiềm tàng, tạn dụng những u điểm , thế mạnh của mình để có những quyết định đúng đắn trong kinh doanh, cũng nh- ng tiến hành hạot động vận hành vốn của công ty cổ phần

Xây dựng chiến lợc kinh doanh là cơ sở, căn cứ để công ty cổ phần có định hớng và có sự chuẩn bị trong việc xâm nhập thị trờng, đứng vững trong cuộc cạnh tranh của thị trờng

Một phần của tài liệu Đánh giá chung về tổ chức kiểm toán tại Công ty TNHH Kiểm toán Quốc gia Việt nam (Trang 64 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w