1. Xu hướng tạo việc làm cho lao động nụng thụn
Để khắc phục tỡnh trạng thiếu việc làm và dư thừa lao động nụng thụn cú hai hướng đi:
Thứ nhất: “di chuyển lao động ra bờn ngoài”. Đú là quỏ trỡnh đưa lao động dư thừa ở nụng thụn đặc biệt là lao động trẻ, sang cỏc ngành cụng nghiệp, khai thỏc, chế
biến, dịch vụ, xuất khẩu lao động hoặc cỏc hoạt động khỏc ở cỏc trung tõm cụng nghiệp, thành phố lớn.
Thứ hai: “di chuyển lao động tại chỗ”. Là quỏ trỡnh bố trớ sắp xếp lại lao động và việc làm ngay trờn địa bàn nụng thụn dựa trờn cơ sở đa dangj hoỏ ngành nghề trong nụng nghiệp nụng thụn.
Phương hướng di chuyển lao động tại chỗ, nú gắn liền với yờu cầu phỏt triển nụng thụn toàn diện, khắc phục tớnh thần nụng, hướng tới xõy dựng nụng thụn phi nụng nghiệp. Đối với Việt Nam hiện nay thỡ việc chọn hướng giải quyết việc làm tại chỗ là điều tốt nhất, vỡ tớnh phự hợp của phương hướng này thể hiện ở chỗ:
Trước hết theo cỏc mụ hỡnh giải quyết cụng ăn, việc làm thỡ khi di chuyển lao động nụng thụn ra thành thị tạo việc làm ở thành thị sẽ dẫn đến:
+ Mất cõn đối cỏc cơ hội về kinh tế cũng như việc làm giữa nụng thụn và thành thị.
+ Thất nghiệp ở thành thị lại trở nờn nhiều hơn do một cụng việc tạo ra ở đõy lại cú thể thu hỳt 3 đến 4 lao động ở nụng thụn di chuyển ra.
+ Sản lượng ở nụng thụn cũng như nền kinh tế giảm do hầu hết những người lao động giỏi đó di cư ra thành thị mang theo cả vốn và do mức thất nghiệp lờn cao.
+ Tệ nạn xó hội gia tăng do khụng đủ việc làm. Đối với điều kiện ở Việt Nam:
Một là dõn số và lao động nụng thụn nước ta quỏ lớn khiến cho thành thị khụng thể thu nhận kịp thời số người ra từ nụng thụn. Với một nền kinh tế cú tới 75% tổng số lao động việc làm trong khu vực nụng nghiệp và 80% dõn cư sống ở nụng thụn thỡ dự cụng nghiệp dịch vụ ở thành thị cú phỏt triển đến đõu thỡ cũng khụng thể thu nạp hết số ldd dư thừa quỏ lớn như hiện nay.
Hai là trỡnh độ lao động trong khu vực nụng thụn cũn rất thấp, phần đụng chưa được qua hỡnh thức đào tạo nào. Với trỡnh độ và khả năng như vậy thỡ dự cỏc ngành
cụng nghiệp, dịch vụ cú phỏt triển và mở ra khả năng thu hỳt lao động vào cũng chưa thể sử dụng được ngay số lao động dụi ra từ nụng thụn.
Ba là quỏ trỡnh tự do di chuyển lao động nụng thụn ra thành thị gõy sức ộp lớn cho cỏc khu vực thành thị, đú là sự phức tạp về an ninh xó hội của tỡnh trạng di dõn ồ ạt ra đụ thị, sự quỏ tải về dõn số kộop theo sự quỏ tải về cỏc vấn đề liờn quan đến đời sống con người: mụi trường, cơ sở hạ tầng, y tế, trường học, và cỏc vấn đề đặt ra là cỏc tệ nạn xó hội ngày càng phỏt triển...
Cũn nhiều lý do khỏc cho thấy sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu lao động tạih chỗ như: vốn đầu tư tạo thờm chỗ làm việc mới trong nụng thụn thường thấp hơn so với thành thị, trong nụng nghiệp thấp hơn so với cụng nghiệp và dịch vụ, vốn đầu tư và cơ sở hạ tầng cũn thấp...
2. Quan điểm khai thỏc tiềm năng lao động, kinh tế nụng thụn tạo việc làm cho nụng dõn nhằm sử dụng cú hiệu quả quỹ thời gian cho nụng dõn nhằm sử dụng cú hiệu quả quỹ thời gian
Để giải quyết việc làm cho lao động ở nụng thụn phải dựa trờn cơ sở phỏt triển mạnh mẽ nền sản xuất hàng hoỏ nhiều thành phần, với những hỡnh thức tổ chức kinh doanh đa dạng, đan xen vào nhau làm cho thị trường lao động trở nờn sụi động và linh hoạt hơn.
Đối với nước ta hiện nay, khả năng thu hỳt lao động vào cỏc ngành nụng, lõm, ngư nghiệp vẫn cũn khỏ lớn. Hiện nay nụng nghiệp nước ta vẫn mang nặng tớnh thuần nụng, hầu hết cỏc vựng nụng thụn dõn số đều đụng, nếu chỳng ta tớch cực chuyển dịch cơ cấu sản xuất nụng nghiệp, cơ cấu cõy trồng, mở rộng sản xuất rau quả và chăn nuụi thỡ vẫn cú thể nõng cao thu nhập, tạo thờm việc làm ở địa phương.
Bờn cạnh đú, tiềm năng về đất trống, đồi nỳi trọc, tài nguyờn thiờn nhiờn cũn rất lớn đều chưa được sử dụng và phỏt huy hết khả năng.
Để giải quyết được vấn đề này, điều mấu chốt là nhà nước cần tiếp tục bằng mọi biện phỏp tạo điều kiện và mụi trường, chuyển nhanh nụng thụn sang nền sản xuất đa dạng phự hợp với tiềm lực từng vựng, đặc biệt là chớnh sỏch đầu tư cơ sở hạ
tầng, chớnh sỏch vốn và cụng nghệ, chớnh sỏch ruộng đất, trợ giỏ nụng sản, chớnh sỏch thị trường...
3. Quan điểm giải quyết việc làm, lao động với yờu cầu chuyển dịch kinh tế nụng nghiệp nụng thụn theo hướng cụng nghiệp hoỏ nụng nghiệp nụng thụn theo hướng cụng nghiệp hoỏ
Từ nay đến năm 2005 phải tạo bước đi làm thay đổi và chuyển dịch cơ bản cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo hướng giảm hộ thuần nụng, giải phúng đất đai, đa dạng hoỏ ngành nghề, thực hiện người nào giỏi việc gỡ làm việc đú, trờn cơ sở giao đất sử dung lõu dài cho cỏc hộ gia đinh, đồng thời cú chớnh sỏch tập trung ruộng đất theo luật phỏp cho cỏc hộ cú khả năng sản xuất kinh doanh nụng nghiệp hàng hoỏ. Đa dạng hoỏ việc làm, đa dạng hoỏ thu nhập phải trở thành phổ biến trong khu vực nụng thụn.
Trong điều kiện của Việt Nam nhiều năm tới, kinh tế hộ gia đỡnh vẫn là đơn vị kinh tế cơ bản tổ chức sản xuất kinh doanh và phõn cụng lại lao động, chuyển dịch cơ cấu lao động ngay trong quy mụ hộ gia đỡnh, song phải đặc biệt khuyến khớch cỏc hỡnh thức hợp tỏc tự nguyện ở quy mụ trờn hộ, nhúm hộ, nhiều hộ liờn kết hợp tỏc làm ăn, đồng thời mở rộng hỡnh thức hợp tỏc sản xuất kinh doanh theo kiểu nụng trại, trang trại là hỡnh thức cú hiệu quả và phự hợp với nền kinh tế thị trường. Bờn cạnh đú là phỏt triển mạnh cỏc hoạt động phi nụng nghiệp trờn địa bàn nụng thụn.
4. Quan điểm giải quyết việc làm với phỏt triển nguồn nhõn lực
Lao động trong nụng thụn ở nước ta thiếu việc làm hầu hết là do khụng cú nghề nghiệp. Vỡ vậy, chớnh sỏch giải quyết việc làm phải được đặt trong mối quan hệ thụng nhất từ đào tạo, phổ cập nghề nghiệp để sử dụng hợp lý nguồn lao động. Chỉ cú như vậy mới giảm dần sức ộp về việc làm, tiến tới cú việc làm đầy đủ cho lao động nụng thụn.
Tuy nhiờn, giải quyết việc làm khụng cú nghĩa là bao cấp về việc làm. Xột về lõu dài chỉ khi nào người lao động cú kiến thức, cú nghề nghiệp và biết sử dụng nghề của mỡnh trong cơ chế thị trường thỡ hoạt động của họ mới đamr bảo tồn tại lõu dài.
Do đú sự kết hợp thống nhất từ trang bị kiến thức phổ cập nghề nghiệp, hướng dẫn và tạo điều kiện để người lao động cú thể chủ động sử dụng nghề nghiệp trong cơ chế thị trường là tư tưởng cần phải được quỏn triệt trong chớnh sỏch giải quyết việc làm.