THỰC TRẠNG CễNG TÁC GIẢI QUYẾT LAO ĐỘNG, VIỆC LÀ MỞ VIỆT NAM.

Một phần của tài liệu Giải pháp khai thác tiềm năng thế mạnh của vùng nhằm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn (Trang 43 - 47)

NAM.

Trong những năm qua, thực hiện đường lối đổi mới và mở cửa của Đảng và Nhà nước nờn đó tập trung được cỏc nguồn lực to lớn để phỏt triển nền kinh tế đa thành phần, đa dạng hoỏ việc làm, thu hỳt được nhiều lao động, đặc biệt là cung cấp lao động cú trỡnh độ cao cho cỏc khu cụng nghiệp tập trung, khu chế xuất, giải quyết việc làm cho lao động xó hội thụng qua phỏt triển kinh tế hộ gia đỡnh, kinh tế trang trại, doanh nghiệp vừa và nhỏ, khụi phục và phỏt triển làng nghề, phố nghề, khu vực phi kết cấu...

Năm 1992, Nghị quyết 120/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chớnh phủ) được ban hành, thiết lập quỹ quốc gia giải quyết việc làm để cho vay vũng (đến nay lờn tới 11000 tỷ đồng). Số lao động cú việc làm thụng qua vay vốn việc làm quốc gia bằng 20-25% tổng số lao động giải quyết việc làm hàng năm. Nguồn vốn này chủ yếu

từ ngõn sỏch Nhà nước, cú tỏc dụng rất lớn để khuyến khớch dõn tự đầu tư vào sản xuất kinh doanh và thu hỳt nguồn vốn nước ngoài. Qua thực tế, ngõn sỏch đầu tư 1 thỡ dõn đầu tư 2-3 lần.

Trong cơ chế thị trường, quan niệm về việc làm đó cú sự thay đổi cơ bản. Bộ luật lao động điều chỉnh cỏc quan hệ lao động theo một cơ chế mới dựa trờn cơ sở tự do hoỏ sức lao động, giải phúng mọi tiềm năng lao động và nõng cao tớnh năng động xó hội của lao động; sử dụng tốt hơn năng lực nguồn nhõn lực. Thị trường lao động đó được hỡnh thành và ngày càng phỏt triển, xoỏ bỏ hàng rào hành chớnh; người lao động được tự do di chuyển và tự tạo việc làm theo phỏp luật và sự hướng dẫn của Nhà nước; cựng với nú là hệ thống cỏc trung tõm dịch vụ việc làm phỏt triển mạnh (hiện cú 128 trung tõm đó được cấp giấy phộp hoạt động), là cầu nối giữa cung và cầu trờn thị trường lao động... Trong số lao động được giải quyết việc làm mới cú khoảng 14-16 vạn người được cỏc trung tõm dịch vụ việc làm giới thiệu. Ngoài ra hệ thống trung tõm này cũn đào tạo nghề cho 12-14 vạn người mỗi năm để họ cú cơ hội tỡm kiếm việc làm hoặc tự hành nghề. Sức lao động được giải phúng tạo ra động lực mới để mọi người phỏt triển sản xuất, mở mang việc làm, lao động sỏng tạo, cú năng suất cao, người lao động được hưởng thụ xứng đỏng với giỏ trị lao động của mỡnh là những điều kiện kinh tế, chớnh trị, xó hội quan trọng mở ra khả năng to lớn để mọi người giải quyết việc làm cho mỡnh và cho lao động xó hội.

Đặc biệt, ngày 11/7/1998, Thủ tướng Chớnh phủ đó ký Quyết định số 126/1998/QĐ-TTg về việc phờ duyệt Chương trỡnh mục tiờu Quốc gia về việc làm và nguồn quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm dến năm 2000. Những chủ trương, biện phỏp trờn tạo thờm nhiều chỗ làm việc mới, gúp phần quan trọng làm giảm sức ộp về việc làm, nhất là khu vực thành thị.

Kết quả giải quyết việc làm trong 10 năm (1991-2000):

• Đó giải quyết việc làm cho 10,4 triệu người, trong đú: - Chương trỡnh trồng rừng: 1 triệu người.

- Chương trỡnh mục tiờu quốc gia về việc làm: 2 triệu người.

- Chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo và tớn dụng nụng thụn: 4,2 triệu người.

- Chương trỡnh phỏt triển kinh tế của cỏc doanh nghiệp trong nước: 1,7 triệu người. - Cỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngoài: 1 triệu người.

- Xuất khẩu lao động: 0,5 triệu người.

• Tỷ lệ thất nghiệp khu vực đụ thị cũn 6,85%, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nụng thụn 68,5%.

• Cơ cấu lao động bước đầu cú chuyển biến tớch cực (nụng - lõm:68%; Cụng nghiệp - xõy dựng:13%; Dịch vụ: 19%).

Riờng năm 1998, kết quả số lao động được giải quyết việc làm là 1,2 triệu người thấp hơn so với mức kế hoạch Nhà nước đặt ra. Trong đú, thành phố Hồ Chớ Minh giải quyết việc làm được 180.000 ngưũi; thành phố Hà Nội 60.000 người; thành phố Hải Phũng 35.000 người; thành phố Đà Nẵng 25.000 người... Đõy là một sự cố gắng lớn của cả nước trong lĩnh vực giải quyết việc làm song vẫn đạt thấp so với mức kế hoạch vỡ sản xuất kinh doanh trong nước bị ảnh hưởng của cuộc khủng khoảng tiền tệ, tài chớnh trong khu vực ASEAN và Chõu ỏ, nhất là đối với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu cú liờn quan đến ngoại tệ..., do thiờn tai đầu năm, hạn hỏn ở cỏc tỉnh miền Trung và Tõy Nguyờn nờn số lao động thu hỳt chỉ khoảng 1,2 triệu người bằng 92,3% mức kế hoạch và bằng 90% so với cựng kỳ năm 1997, lao động phần lớn được thu hỳt vào cỏc khu cụng nghiệp và khu chế xuất của thành phố và cỏc tỉnh Đồng Nai, Long An, Bỡnh Dương. Riờng cỏc trung tõm dịch vụ việc làm cũng giới thiệu việc làm cho 180.000 lao động bằng 15% tổng số lao động được giải quyết việc làm của cả nước. Trong đú, riờng chương trỡnh quốc gia giải quyết việc làm đó triển khai thực hiện kế hoạch trong 61 tỉnh, thành phố và 9 Hội đoàn thể quần chỳng ở Trung ương với số vốn cho vay phõn bổ mới là 32,8 tỷ đồng, vốn thu hồi đạt 414 tỷ đồng, cỏc chương trỡnh 327, 773 và cỏc chương trỡnh phỏt triển xó hội khỏc cũng đó giải quyết việc làm cho khoảng 25 vạn người chiếm 21% trong tổng số lao động được giải quyết việc làm

của cả nước. Số lao động đưa đi làm việc ở nước ngoài đạt 15.000 người tập trung là: Nhật Bản, Hàn Quốc, Cụ Oột, Lào,... Số lao động đó qua đào tạo cũng tăng được gần 1%, từ 12,35 năm 1997 lờn 13,3% năm 1998.

Về di dõn, Thủ tướng đó ra chỉ thị 660/TTg (năm 1995) về giải quyết di dõn tự phỏt. Cụng điện 1750 (4/1997) về đỡnh chỉ di dõn tự do, Nghị định 51-CP (5/1997) về đăng ký và quản lý hộ khẩu, thể hiện sự quan tõm của Nhà nước tới vấn đề này. Song đú vẫn chỉ là những giải phỏp tỡnh thế nhằm giải quyết hậu quả của một thời kỳ dài buụng lỏng. Chỳng ta lại đang cần một khung phỏp lý, chớnh sỏch, những giải phỏp thiết thực, cụ thể để giải quyết tận gốc vấn đề tự phỏt di cư .Trong 6 thỏng đầu năm 1999, số lao động được giải quyết việc làm đạt thấp, chỉ khoảng 45 vạn người bằng 38% mức kế hoạch và bằng 105% so với cựng kỳ năm 1998, trong đú: riờng Chương trỡnh Mục tiờu quốc gia về việc làm mới triển khai phõn bổ kế hoạch cho 61 tỉnh, thành phố và 9 hội đoàn thể quần chung ở Trung ương. Tớnh đến 30/5/1999, Kho bạc Nhà nước đó giải ngõn cho 5130 dự ỏn nhỏ vay 155 tỷ dồng, tạo việc làm mới cho 11 vạn lao động.

Qua thực trạng trờn cho thấy, mặc dự trong những năm qua nước ta đó đạt được những thành tựu nhất định trong giải quyết việc làm, lao động nhưng vẫn cũn nhiều vấn đề tồn tại trong cụng tỏc giải quyết việc làm, lao động cụ thể là: quản lý Nhà nước về giải quyết việc làm cũn bất cập. Trong những năm qua, chỳng ta đó buụng lỏng việc kiểm soỏt chỉ tiờu việc làm. Cỏc Kế hoạch Nhà nước, cỏc chương trỡnh dự ỏn phỏt triển chưa được giao chỉ tiờu tạo việc làm mới; chưa cú giải phỏp kịp thời để khắc phục tỡnh trạng tồn đọng lao động chưa được giải quyết việc làm hàng năm chuyển sang cỏc năm sau và dụi dư lao động trong quỏ trỡnh sắp xếp lại hoặc cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp; Cỏc chớnh sỏch vĩ mụ tạo mở việc làm chưa được ban hành đồng bộ, nhất là cỏc chớnh sỏch về thuế, đất đai, tớn dụng, khuyến khớch cỏc ngành nghề, lĩnh vực, vựng cú khả năng thu hỳt nhiều lao động như phỏt triển kinh tế hộ gia đỡnh, kinh tế trang trại, khụi phục và phỏt triển làng nghề, phố nghề truyền thống,

doanh nghiệp vừa và nhỏ, khu vực phi kết cấu; chưa thiết lập được hệ thống thụng tin, phõn tớch biến động lao động trờn thị trường sức lao động; chưa tập trung nguồn lực, nhất là nguồn vốn đầu tư của Nhà nước cho khu vực nụng nghiệp, nụng thụn, cho chương trỡnh quốc gia giải quyết việc làm, cho đào tạo nghề... Như vậy, trong những năm tới, Nhà nước cần nhanh chúng hoàn thiện những tồn tại trờn, đồng thời cú những chớnh sỏch, những chương trỡnh, những giải phỏp thớch hợp để giải quyết việc làm, lao động, đặc biệt là ở khu vực nụng thụn.

Một phần của tài liệu Giải pháp khai thác tiềm năng thế mạnh của vùng nhằm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn (Trang 43 - 47)

w