MÂU THUẪN VÀ THÁCH THỨC ĐẶT RA ĐỐIVỚI CễNG TÁC GIẢI QUYẾT LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM Ở NễNG THễN HIỆN NAY.

Một phần của tài liệu Giải pháp khai thác tiềm năng thế mạnh của vùng nhằm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn (Trang 50 - 55)

Trước hết trong khi nguồn nhõn lực, lao động tiếp tục gia tăng, nhu cầu việc làm đặt ra gay gắt thỡ tiềm năng đất đai, tài nguyờn và cỏc nguồn lực phỏt triển khỏc ở nụng thụn lại chưa được khai thỏc đầy đủ và sử dụng cú hiệu quả. Cơ cấu kinh tế nụng nghiệp và nụng thụn chuyển đổi chậm, sản xuất hàng húa và thị trường chưa phỏt triển.

Hiện cả nước cũn 9 triệu ha đất trống đồi nỳi trọc, 3-4 triệu ha đất cú khả năng nụng nghiệp và hàng chục vạn ha mặt nước, bói bồi chưa được khai thỏc, sử dụng. Hệ số sử dụng đất canh tỏc trung bỡnh mới đạt khoảng 1,4-1,5 lần, nhiều nơi mới canh tỏc 1 vụ/năm. Khả năng thõm canh tăng năng suất và đa dạng húa vật nuụi cõy trồng cũn rất lớn nhưng chưa được khai thỏc triệt để. Năng suất lỳa mặc dự đó tăng lờn đỏng kể trong những năm gần đõy và đạt tới 36,8 tạ/ha năm 1995 nhưng cũn thấp xa so với nhiều nước trờn thế giới và một số nước trong khu vực. Tiềm năng phỏt triển kinh tế đồi rừng, kinh tế biển, chăn nuụi và nuụi trồng đỏnh bắt thủy hải sản cũng rất đa dạng, nếu được khai thỏc đỳng mức cú thể tạo ra khối lượng việc làm lớn, cú hiệu quả trong nụng thụn.

Song trờn thực tế ứng xử việc làm của dõn cư và lao động dưới tỏc động tự phỏt của thị trường và nhu cầu cuộc sống đó dẫn đến tỡnh trạng khai thỏc bừa bói cỏc tiềm năng, nguồn lực núi trờn. Tài nguyờn rừng, biển và cỏc nguồn lực tự nhiờn trờn nhiều vựng nụng thụn cú nguy cơ cạn kiệt, mụi trường kinh tế-sinh thỏi bị phỏ vỡ.

Thứ hai là cụng cuộc đổi mới đó xỏc lập hộ gia đỡnh là đơn vị kinh tế tự chủ và là đơn vị tổ chức sản xuất, tổ chức phõn cụng lao động cơ bản ở nụng thụn đồng thời khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế khỏc phỏt triển. Song kinh tế hộ và cỏc loại hỡnh kinh tế khỏc ở nụng thụn vẫn cũn nhiều hạn chế, đa số vẫn là sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp.

Thứ ba là ỏp lực việc làm và thu nhập đó tạo ra xu hướng di chuyển lao động tự phỏt từ nụng thụn ra thành thị và giữa cỏc vựng khụng kiểm soỏt được. Theo kết quả điều tra ở 23 xó Đồng bằng sụng Hồng, số lao động tự phỏt đi làm ăn và tỡm kiếm việc làm ở nơi khỏc từ 6 thỏng trở lờn chiếm tới 4% tổng số lao động của cỏc xó núi chung. Tỷ lệ này ở nhiều nơi lờn tới 10-12%. Đú là chưa kể đến số người đi biến động thường xuyờn dưới 6 thỏng.

Trong dũng người tỡm kiếm việc làm ở thành thị, nhiều người cú việc làm thường xuyờn và thu nhập khỏ hơn so với ở nụng thụn. Song đa phần trong số họ

khụng cú việc làm ổn định, thu nhập và điều kiện sinh hoạt bấp bờnh. Sự dịch chuyển lao động theo hướng này trờn thực tế đó gúp phần làm tăng tỡnh trạng thất nghiệp, bỏn thất nghiệp vốn cũng rất trầm trọng ở khu vực thành thị đồng thời làm phỏt sinh nhiều vấn đề xó hội phức tạp.

Việc di dõn tự do và tỡm kiếm việc làm tự phỏt ở những vựng đất mới cũng dẫn đến những hậu quả khú kiểm soỏt . Bởi vỡ phần lớn trong số họ thuộc diện nghốo, thiếu phương tiện sản xuất và hoạt động chủ yếu là khai thỏc tự nhiờn gúp phần làm suy thoỏi tài nguyờn, mụi trường. Đõy cũng là một thỏch thức lớn đang được đặt ra.

Bốn là trong bối cảnh tiến hành cụng nghiệp húa, hiện đại húa và phỏt triển kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, việc giải quyết vấn đề việc làm và lao động ở nụng thụn gặp phải khụng ớt trở lực ngay trong bản thõn nguồn nhõn lực, cơ cấu và trỡnh độ nghề nghiệp của người lao động ở khu vực này. Phần lớn lao động nụng thụn là lao động thủ cụng, chưa qua đào tạo nghề nghiệp, thiếu hiểu biết kỹ thuật, kinh nghiệm và năng lực hoạt động trong cơ chế thị trường. Điều đú gõy trở ngại cho việc tiếp cận, tỡm kiếm và tạo lập việc làm của lao động nụng thụn trong cỏc lĩnh vực phi nụng nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế khỏc nhau, đặc biệt là trong cỏc ngành cụng nghiệp đũi hỏi kỹ thuật và chất lượng lao động cao. Mặt khỏc đú cũng là trở lực đối với tiến trỡnh đẩy mạnh cụng nghiệp húa, mở rộng cơ hội việc làm trong nội tại nền kinh tế-xó hội ở nụng thụn.

Với mặt bằng học vấn và đào tạo nghề nghiệp như hiện nay, lao động nụng thụn khú cú thể dịch chuyển nhanh vào lĩnh vực cụng nghiệp hiện đại và cụng nghiệp đụ thị. Chẳng hạn, năm 1994 cỏc cơ sở cụng nghiệp tại khu chế xuất Tõn Thuận huyện Nhà Bố (Thành phố Hồ Chớ Minh) cú nhu cầu tuyển dụng 7.000 nhõn cụng trong vựng (chủ yếu là lao động nụng thụn) nhưng thực tế chỉ tuyển được chưa đầy 1.200 người (17%) trong khi cả huyện Nhà Bố đang cú tới 12.000 người thuộc diện thất nghiệp. Như vậy, tại đõy chỉ cú 1/10 số lao động dư thừa cú khả năng tỡm được việc làm trong cỏc cơ sở cụng nghiệp tập trung. Tỡnh hỡnh cũng tương tự như vậy đối

với cỏc khu cụng nghiệp Biờn Hũa và cỏc khu cụng nghiệp khỏc ở tỉnh Đồng Nai. Mặc dự cỏc khu cụng nghiệp này cú nhu cầu tuyển dụng lao động tại chỗ rất cao song khả năng đỏp ứng yờu cầu về học vấn và nghề nghiệp của lao động từ cỏc vựng nụng thụn là hết sức hạn hẹp, khú khăn.

Năm là giải quyết việc làm núi chung và việc làm ở nụng thụn núi riờng trong điều kiện thị trường lao động và thể chế của thị trường này cũn manh nha, chưa dược tạo lập và hỡnh thành đầy đủ. ở cỏc vựng nụng thụn hầu như cũn thiếu vắng cỏc tổ chức trung gian mụi giới, giới thiệu việc làm hoặc thụng tin, tư vấn về thị trường lao động. Việc thuờ mướn lao động ở nụng thụn diễn ra tự phỏt, giỏ nhõn cụng tựy tiện và đặc biệt là thiếu cỏc ràng buộc về mặt phỏp lý (như chế độ bảo hiểm, trợ cấp tai nạn, chăm súc sức khỏe…). Nhiều thể chế hành chớnh chưa phự hợp với nhu cầu dịch chuyển và mở rộng khụng gian tạo lập và tỡm kiếm việc làm nhất là đối với sự dịch chuyển từ nụng thụn ra thành thị, từ địa phương này đến địa phương khỏc.

Sỏu là sự khỏc biệt về giới trong việc tạo lập, tỡm kiếm việc làm, cơ hội việc làm và thu nhập đó bộc lộ và cú xu hướng gia tăng. Trong đú khả năng tiếp cận với giỏo dục, dạy nghề, mở ngành nghề phi nụng nghiệp của phụ nữ trờn nhiều vựng nụng thụn trở nờn khú khăn nhiều hơn so với nam giới. ở nhiều nơi trong nhiều hộ gia đỡnh vấn đề tạo việc làm ngoàinụng nghiệp hầu như chưa được nhỡn nhận từ phớa lao động nữ trong khi lực lượng lao động này bị dồn vào lĩnh vực nụng nghiệp từ đú dẫn đến tỡnh trạng thiếu việc làm, thu nhập của phụ nữ ở nụng thụn trở nờn gay gắt. Tiền cụng của lao động nữ ở hầu hết cỏc vựng nụng thụn thường thấp hơn 30-40% so với nam giới trong cựng một loại cụng việc với khối lượng ngang nhau, kể cả trong nụng nghiệp.

Bảy là khả năng thu hỳt lao động nụng thụn của cụng nghiệp và dịch vụ cũn hạn chế do thị trường chưa phỏt triển. Mặc dự lao động trong nụng thụn dư thừa nhiều nhưng sức hỳt sang cụng nghiệp, dịch vụ cũn yếu. Một mặt do chất lượng lao động nụng thụn chưa đỏp ứng được yờu cầu của sản xuất trong cụng nghiệp, dịch vụ, một

mặt do cỏc doanh nghiệp ở trong nước đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa nhiều và phỏt triển chưa mạnh nờn nhu cầu sử dụng lao động dư thừa trong nụng thụn chưa cao. Kinh nghiệm của một số nước như Trung Quốc, Đài Loan về giải quyết việc làm lao động nụng thụn cho thấy việc phỏt triển cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ là một giải phỏp hữu hiệu trong việc thu hỳt lao động thừa ở nụng thụn.

Tỏm là chờnh lệch thu nhập giữa thành thị và nụng thụn rất lớn và ngày càng cỏch xa.

Mặc dự nụng dõn đó thõm canh tăng vụ quay vũng đất nhanh, kinh doanh tổng hợp nhưng việc làm, thu nhập, đời sống của nụng dõn vẫn cũn nhiều khú khăn. Năm 1994, thu nhập của người nụng dõn nụng thụn chỉ bằng 63% của người dõn thành thị, năm 1995 giảm xuống cũn 55% và năm 1996 là 54%. Hiện nay chờnh lệch thu nhập giữa thành thị và nụng thụn là khoảng 5 lần.

Tỡnh trạng này cú nhiều lý do, trong đú phải kể đến: Sự khỏc biệt về cơ cấu đầu tư, sự khỏc biệt về lao động sử dụng và đặc biệt là do số người ăn theo trong nụng thụn cao hơn nhiều so với thành thị.

Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đến hết năm 1997 đó cú 193 dự ỏn FDI trong lĩnh vực nụng-lõm-ngư nghiệp với tổng vốn đầu tư là 1,56 tỷ USD; 127 dự ỏn đầu tư vào lĩnh vực chế biến nụng sản với số vốn là 2,06 tỷ USD và 43 dự ỏn vào ngành thủy sản với số vốn 146 triệu USD. Tỷ trọng vốn FDI trong ngành nụng nghiệp rất thấp so với đầu tư chung của toàn quốc (11,8% số dự ỏn và 5,1% số vốn). Từ sự khỏc biệt về cơ cấu vốn đầu tư ( đặc biệt là vốn FDI) đó dẫn đến sự khỏc biệt về lao động sử dụng. Từ đú dẫn đến sự chờnh lệch về năng suất lao động ngày càng lớn giữa thành thị và nụng thụn. Mặt khỏc trong nụng thụn một lao động phải nuụi tới 2-3 người ăn theo, điều này càng làm cho chờnh lệch thu nhập giữa nụng thụn và thành thị ngày càng lớn.

Từ thực tế giải quyết việc làm cho người lao động ở nụng thụn thời gian qua và những kinh nghiệm của cỏc nước trong khu vực, Nhà nước cần khuyến khớch phỏt

triển sản xuất và tiờu dựng hàng nội; cần cú chớnh sỏch đất đai, thuế, lói suất, xuất nhập khẩu để phỏt triển cỏc doanh nghiệp trong nước, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Túm lại, từ thực trạng việc làm của lao động nụng thụn và những vấn đề đặt ra trờn đõy đũi hỏi phải cú những quan điểm và hệ thống cỏc chớnh sỏch, giảI phỏp mang tớnh tổng thể, chiến lược và đồng bộ cho việc giải quyết vấn đề

CHƯƠNG III:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM Ở NễNG THễN TRONG THỜI KỲ CNH-HĐH VIỆC LÀM Ở NễNG THễN TRONG THỜI KỲ CNH-HĐH

Một phần của tài liệu Giải pháp khai thác tiềm năng thế mạnh của vùng nhằm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w