IV. KINH NGHIỆM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀ MỞ NễNG THễN TRONG QUÁ TRèNH CễNG NGHIỆP HOÁ-HIỆN ĐẠI HOÁ CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRấN
1990 1993 1996 1999 Dõn số(nghỡn người)66233,0 71025,6 75355,2 76327
1.1.3. Chất lượng nguồn lao động nụng thụn
Chất lượng nguồn lao động nụng thụn là một chỉ tiờu tổng hợp phản ỏnh nhiều yếu tố: trỡnh độ văn hoỏ, trỡnh độ kỹ thuật, tay nghề, thể trạng sức khoẻ của những người lao động, v.v…
Theo bỏo cỏo thực trạng lao động và vệc làm năm 1999, nhỡn chung trỡnh độ học vấn của lực lượng lao động thường xuyờn ngày càng được nõng cao, tỷ lệ số người chưa biết chữ và chưa tốt nghiệp tiểu học ngày càng giảm. Năm 1996, tỷ lệ lao động biết chữ của nước ta đạt 94,25%. Riờng khu vực nụng thụn là 93,43%, trong khi đú người chưa tốt nghiệp PTCS là 40%, tốt nghiệp PTTH là trờn 9%.
Bảng 4: Trỡnh độ văn hoỏ của lực lượng lao động
Thành thị Nụng thụn Chung
Lực lượng lao động (%) 100 100 100
Chưa biết chữ 1,43 4,89 4,12
Chưa tốt nghiệp tiểu học 10,51 20,11 17,97 Đó tốt nghiệp tiểu học 22,73 30,65 28,89 Đó tốt nghiệp PTCS 27,91 33,09 31,94 Đó tốt nghiệp PTTH 37,42 11,26 17,09
Nguồn: Thực trạng lao động và việc làm Việt Nam, NXB Thống kờ 1999.
So sỏnh giữa khu vực thành thị và nụng thụn: lực lượng lao động ở khu vưc nụng thụn cú trỡnh độ học vấn thấp hơn hẳn khu vực thành thị. Lực lượng lao động ở thành thị đó tốt nghiệp cấp II và cấp III chiếm 65,33% cao hơn tỷ lệ chung của toàn quốc là 16,3%. Trong khi đú, ở khu vực nụng thụn tỷ lệ này chỉ chiếm 44,35% thấp hơn tỷ lệ chung toàn quốc là 4,68%. Điều đú cho thấy mức chờnh lệch trỡnh độ văn hoỏ giữa nụng thụn và thành thị là rất lớn, bờn cạnh đú trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp
vụ và tay nghề của người lao động ở nụng thụn cũng ở mức độ thấp. Hầu hết là lao động giản đơn, với cụng cụ lao động thủ cụng, lạc hậu, quỏ trỡnh sản xuất dựa vào kinh ngiệm là chớnh. Lực lượng lao động lành nghề, lao động chất xỏm khụng đỏng kể, lại phõn bố khụng đều, chưa gắn với sản xuất, với phỏt triển kinh tế xó hội ở nụng thụn. Đõy cũng là một trong những nhõn tố gõy cản trở rất lớn đến việc ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học cụng nghệ, tăng năng suất lao động vào sử dụng hợp lý, cú hiệu quả nguồn lao động theo hưúng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ ở nụng thụn ở nước ta hiện nay.
Về trỡnh độ chuyờn mụn của lao động nụng thụn, theo số liệu điều tra năm1997, số lao động khụng cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật chiếm 92,7%, cao hơn mức cả nước là 5, cú chuyờn mụn kỹ thuật là 9,3%. Trong đú, cụng nhõn kỹ thuật (cú bằng và khụng cú bằng) và sơ cấp chiếm 4,2%, trung học chuyờn nghiệp chiếm 2,65%, cao đẳng và đại học 0,94% và trờn đại học 0,006%. Đến năm 1998, con số này đó được cải thiện với 87,71% số lao động khụng cú chuyờn mụn kỹ thuật và 12,29% được đào tạo. Song qua số liệu ta thấy, hầu hết lao động nụng thụn vẫn chưa được đào tạo nghề, chưa cú chuyờn mụn kỹ thuật.
Bảng 5: Cơ cấu lao động chia theo trỡnh độ chuyờn mụn .
Trỡnh độ chuyờn mụn Cả nước Thành thị Nụng thụn Chung Nữ Chun g Nữ Chun g Nữ
1. Khụng cú CMKHKT 87,71 90,05 61,24 72,06 92,70 94,48 2. Sơ cấp 1,50 1,53 2,49 3,16 1,25 1,13 3. CNKT cú bằng 2,04 0,63 5,92 2,14 1,60 0,25 4. CNKT khụng cú bằng 2,33 1,60 6,21 4,65 1,35 0,85 5.Trung học chuyờn nghiệp 3,80 3,98 8,34 10,08 2,65 2,48 6. Cao dẳng - Đại học 2,50 2,15 8,69 7,75 0,94 0,78 7. Trờn đại học 0,05 0,02 0,20 0,08 0,006 0,005 8. Khỏc 0,04 0,02 0,11 0,06 0,02 0,01
Nguồn: Thực trạng lao động việc làm năm 1997 - NXBTK 1998.
ở khu vực thành thị, lực lượng lao động đó qua đào tạo chiếm 28,76% gấp 2,4 lần so với tỷ lệ chung của cả nước và gấp so với khu vực nụng thụn 3 lần. Trong đú, cụng nhõn kỹ thuật và sơ cấp chiếm 12,14%, trung học chuyờn nghiệp chiếm 8,34%, cao đẳng và đại học 8,69%, trờn đại học chiếm 0,2%. Như vậy, nếu chỉ xột riờng tỷ lệ lao động theo trỡnh độ chuyờn mụn ta đó thấy mức chờnh lệch về trỡnh độ chuyờn mụn giữa thành thị và nụng thụn là khỏ lớn và ngày càng tăng. Song khi xột thờm về quy mụ lực lượng lao động của hai khu vực này thỡ mức chờnh lệch đú lại rất lớn. Điều này đặt ra một yờu cầu cấp bỏch trong thời gian tới là Nhà nước phải khụng ngừng tổ chức cụng tỏc đào tạo nghề cho lao động nụng thụn núi riờng và cả nước núi chung để khụng ngừng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật đỏp ứng yờu cầu của thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và cỏc bước tiếp sau nữa.
Trong 7 vựng lónh thổ, vựng cú tỷ lệ lực lượng lao động cú chuyờn mụn kỹ thuật cao nhất là Đụng Nam Bộ (17,8%); tiếp đến là Đồng bằng sụng Hồng (12,19%). Vựng cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật thấp là Đồng bằng sụng Cửu Long (7,75%).
Chất lượng nguồn lao động khụng chỉ thể hiện ở trỡnh độ văn hoỏ, trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật mà cũn ở thể lực, sức khoẻ của người lao động. Thể lực của ngưũi lao động nụng thụn rất hạn chế: chiều cao trung bỡnh của lao động nụng thụn là 156 cm, thấp hơn chiều cao bỡnh quõn của thành thị là 6cm. Trọng lượng trung bỡnh
của cư dõn nụng thụn là 48kg, trong khi đú ở khu vực thành thị là 50kg. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng ở nụng thụn cũn khỏ cao, khoảng 50%.
Ngoài những đặc điểm nờu trờn, trong nụng thụn năng suất lao động và thu nhập của người lao động thấp, số người ăn theo rất lớn, lao động chưa được sử dụng cũn nhiều.
Theo niờn giỏm thụng kờ năm 1996, 1997 ta thấy năng suất lao động và thu nhập của người lao động ở nụng thụn rất thấp, năm 1997 là 244.419 đồng/thỏng/lao động; năm 1998 là 297.373 đồng/thỏng/lao động, cú tăng nhưng rất chậm. So với một số nước như Thỏi Lan, Hàn Quốc năng suất của nước ta tương ứng chỉ bằng 1/4, 1/12 năng suất của họ.
Cũng theo số liệu điều tra của Tổng Cục Thống kờ năm1995, tỷ lệ hộ đúi nghốo ở Việt Nam là 25%, chủ yếu tập trung ở nụng thụn; cú 20,6% số hộ thu nhập khụng đủ thanh toỏn khẩu phần ăn duy trỡ cuộc sống; cú 21,55% số hộ thu nhập dưới trung bỡnh; cú 32,62% số hộ thu nhập trung bỡnh; cú 18,13% số hộ thu nhập khỏ và số hộ thu nhập cao chỉ cú 7,1%. Như vậy số hộ cú mức thu nhập dưới trung bỡnh và số hộ thu nhập khụng đủ thanh toỏn khẩu phần ăn chiếm tới 42,15%. Sự chờnh lệch giữa nhúm giàu và nhúm nghốo ở nụng thụn là5,62 lần.
Bờn cạnh đú, số người ăn theo trong nụng thụn rất lớn. Theo điều tra lao động việc làm của Bộ Lao Động - Thương binh Xó hội (năm 1996), số khẩu nụng thụn hiện cú 57 triệu người trong đú cú 27,38 triệu người cú khả năng lao động. Cụ thể bỡnh quõn khẩu, lao động/hộ ở cỏc vựng như sau:
Bảng 6:
Khu vực Bỡnh quõn khẩu/hộ (người)
Bỡnh quõn lao động/hộ (người)
Chung 4,77 2,29
Trung du miền nỳi Bắc Bộ 5,00 2,33
Đồng bằng sụng Hồng 4,10 1,97
Ven biển miền Trung 7,82 2,32
Tõy Nguyờn 5,18 2,30
Đụng Nam Bộ 4,95 2,51
Đồng bằng sụng Cửu Long 5,12 2,67
Mặt khỏc, ngoài số lao động thất nghiệp hữu hỡnh trong nụng thụn cũn tồn tại một bộ phận lao động thất nghiệp dưới dạng trỏ hỡnh, khụng sử dụng hết quỹ thời gian lao động hiện cú. Họ chỉ sử dụng khoảng 60-70% thời gian lao động cũn 30-40% thời gian là nhàn rỗi.
Qua cỏc đặc điểm nờu trờn vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nụng thụn càng gay gắt bởi khụng chỉ phải tạo thờm chỗ làm việc mới mà cần cú biện phỏp tăng thời gian làm việc trong tổng quỹ thời gian của họ.