Phương hướng và nhiệm vụ

Một phần của tài liệu Giải pháp khai thác tiềm năng thế mạnh của vùng nhằm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn (Trang 57 - 62)

I. MỤC TIấU, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHIỆM VỤ

2/ Phương hướng và nhiệm vụ

Để khắc phục tỡnh trạng thiếu việc làm, từng bước giải quyết vấn đề lao động ở nụng thụn trong thời kỳ Cụng nghiệp hoỏ - Hiện đại hoỏ, cần tiếp tục đổi mới cơ chế, chớnh sỏch, tăng cường cỏc giải phỏp cú tớnh chiến lược, đồng bộ và để thực hiện cỏc mục tiờu trờn cần dựa trờn những phương hướng và nhiệm vụ giải quyết vấn đề lao động, việc làm ở nụng thụn từ nay đến năm 2020 và những năm tiếp theo như sau:

Một là tiếp tục đẩy mạnh phỏt triển sản xuất nụng, lõm, ngư nghiệp theo hướng đa canh, đa dạng hoỏ vật nuụi, cõy trồng; khai thỏc tốt hơn cỏc tiềm năng và lợi thế to lớn về điều kiện tự nhiờn và hệ sinh thỏi nụng nghiệp nhiệt đới. Điều đú đũi hỏi:

• Phải mở rộng và tăng cường khai thỏc, sử dụng cú hiệu quả tiềm năng đất đai. Khai hoang phục hoỏ và đưa vào canh tỏc 3-4 triệu ha đất cú khả năng nụng nghiệp hiện cũn hoang hoỏ, đồng thời với việc trồng rừng và bảo vệ rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, khai thỏc hàng vạn ha đất bồi, sỡnh lầy và đất ngập mặn ven biển, nuụi trồng thuỷ hải sản. Mặt khỏc phải đẩy mạnh thõm canh tăng vụ, tăng năng suất và sử dụng

đất canh tỏc. Trong những năm tiếp theo, cú thể và cần phải đưa hệ số sử dụng đất canh tỏc trung bỡnh của cả nước lờn 2 lần, thay vỡ mới ở mức 1,4-1,5 lần như hiện nay. Riờng vấn đề này đó cú thể tạo thờm việc làm cho hàng chục vạn lao động trờn nhiều vựng nụng thụn, nhất là đối với lao động dư thừa thời vụ.

• Thay đổi cơ cấu sản xuất, đa dạng hoỏ vật nuụi, cõy trồng và phỏt triển kinh doanh tổng hợp. “Trờn cơ sở đảm bảo vững chắc nhu cầu lương thực, chủ yếu là lỳa, mở rộng diện tớch trồng cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả, tăng nhanh đàn gia sỳc, gia cầm và đỏnh bắt nuụi trồng thuỷ hải sản”. (Văn kiện Đại hội Đảng IX). Cần quy hoạch cú tiềm năng và giỏ trị kinh tế cao như cao su, chố, cà phờ, điều, lạc,... gắn với trồng rừng, phấn đấu đến năm 2005 đưa tỷ trọng cỏc loại cõy cụng nghiệp núi chung lờn 40- 45% tổng giỏ trị sản phẩm ngành trồng trọt. Trong chăn nuụi cần đẩy mạnh chăn nuụi gia sỳc, gia cầm, nuụi trồng thuỷ sản trong cỏc hộ gia đỡnh theo mụ hỡnh kinh tế VAC và kinh tế trang trại. Mụ hỡnh này trờn thực tế cú thể thu hỳt một lực lượng lao động rất lớn thuộc mọi lứa tuổi, mọi đối tượng và thành phần khỏc nhau với mọi khoảng thời gian nhàn rỗi, dư thừa ở nụng thụn.

• Đẩy mạnh ỏp dụng tiến bộ khoa học cụng nghệ trong nụng nghiệp, đặc biệt là cỏc biện phỏp cải tạo, chuyển đổi cơ cấu giống vật nuụi, cõy trồng cho năng suất, hiệu quả cao và việc ỏp dụng cụng nghệ sinh học hiện đại. Đõy là cơ sở để gắn giải quyết việc làm với nõng cao năng suất lao động trong nụng nghiệp. Đương nhiờn ở đõy cũng phải nhấn mạnh tới sự cần thiết chuyển nhanh nền nụng nghiệp sang sản xuất kinh doanh hàng hoỏ đỏp ứng nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu.

Hai là phỏt triển ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp, dịch vụ và chuyển dịch cơ cấu kinh tế xó hội ở nụng thụn.

Đõy là hướng giải quyết việc làm cơ bản lõu dài gắn với quỏ trỡnh phõn cụng lại lao động xó hội trong nụng nghiệp, nụng thụn, chuyển từ lao động nụng nghiệp sang cỏc lĩnh vực phi nụng nghiệp. Thực tế cho thấy, ở phần lớn cỏc làng xó và vựng nụng thụn đều ớt nhiều cú cỏc hoạt động tiểu thủ cụng nghiệp và dịch vụ. Cỏc lĩnh vực này

đang được phục vụ và phỏt triển mạnh mẽ trong những năm gần đõy, đặc biệt là những làng nghề truyền thống, những vựng nụng thụn ven đụ thị, gần cỏc trung tõm cụng nghiệp, thương mại và dịch vụ.

Tiềm năng phỏt triển cỏc lĩnh vực phi nụng nghiệp cũn rất lớn và đa dạng, từ nghề mộc, rốn, xõy dựng, dệt may, gia cụng, mõy tre đan đến xay xỏt, chế biến, vận tải, sửa chữa, buụn bỏn, dịch vụ sinh hoạt... Nhiều nơi kết hợp phỏt triển cỏc nghề truyền thống với cỏc ngành nghề, dịch vụ mới thu hỳt tới 60-80% số hộ và người lao động tham gia thường xuyờn. Cho đến những năm gần đõy, tỷ lệ hộ phi nụng nghiệp trong nụng thụn cả nước chiếm khoảng 20%, cao nhất miền Đụng Nam Bộ (40%) và Đồng bằng sụng Cửu Long (27,9%). Nếu giả định đến năm 2005 tỷ lệ hộ ngành nghề phi nụng nghiệp cả nước nõng lờn 30-35% thỡ cú thể giải quyết việc làm cho nhiều triệu lao động. Hơn nữa, hiệu ứng việc làm do phỏt triển cỏc lĩnh vực phi nụng nghiệp tạo ra cũng rất lớn do rỳt bớt được lao động ra khỏi nụng nghiệp sẽ làm tăng khối lượng cụng việc cho số người cũn lại; Mặt khỏc do cỏc ngành phi nụng nghiệp cú khả năng làm tăng nhanh thu nhập của một bộ phận dõn cư, tạo ra tớch luỹ để tỏi đầu tư mở rộng việc làm. Đõy là mục tiờu và nhiệm vụ hết sức quan trọng đang đặt ra cho cả nước, đặc biệt là đối với cỏc tỉnh phớa Bắc - nơi đất chật người đụng, ngành nghề chậm phỏt triển.

Ba là tiếp tục phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần, đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức tổ chức kinh doanh trong nụng nghiệp và nụng thụn, quỏ trỡnh này tạo cơ sở cho việc mở rộng cơ hội việc làm, xó hội hoỏ giải quyết việc làm dựa trờn cỏc quan hệ kinh tế thị trường. Hiện nay trong nụng thụn đó cơ bản hỡnh thành cỏc loại hỡnh kinh tế là:

+ Kinh tế Nhà nước (bao gồm chủ yếu là cỏc doanh nghiệp quốc doanh nụng, lõm, ngư nghiệp, cỏc trạm trại kỹ thuật, cơ sở chế biến, thương mại, dịch vụ...)

+ Kinh tế tập thể và cỏc loại hỡnh kinh tế hợp tỏc kiểu mới. + Kinh tế hộ gia đỡnh.

+ Kinh tế tư nhõn, cỏ thể và cỏc loại hỡnh kinh tế khỏc.

Trờn thực tế khu vực kinh tế Nhà nước trong cỏc ngành nụng, lõm, ngư nghiệp vắng hàng ngàn đơn vị, doanh nghiệp của cả Trung ương và địa phương nhưng chỉ mới thu hỳt, tuyển dụng trờn 300 ngàn lao động (1994), chưa đầy 1,3% so với tổng số lao động trong lĩnh vực nụng, lõm, ngư nghiệp núi chung. Khả năng sử dụng lao động nụng thụn của cỏc doanh nghiệp Nhà nước về cụng nghiệp, chế biến, thương mại, dịch vụ... trờn địa bàn cũng khụng nhiều. Song ý nghĩa tạo việc làm của khu vực kinh tế này chớnh là ở chỗ tạo ra mụi trường và điều kiện chung, thuận lợi cho sự phỏt triển của cỏc khu vực kinh tế khỏc, mà qua đú cú thể tạo ra cơ hội việc làm lớn hơn. Việc mở rộng liờn doanh, liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp Nhà nước với kinh tế hợp tỏc, kinh tế hộ gia đỡnh và tư nhõn đang là một xu hướng tớch cực trực tiếp hoặc giỏn tiếp thỳc đẩy mở rộng việc làm. Đặc biệt trong việc liờn kết tạo vựng nguyờn liệu, thu mua chế biến, cung cấp giống, vốn đầu tư, tổ chức mạng lưới phõn phối vật tư, phõn bún, dịch vụ điờn, thuỷ lợi,... Sự chuyển đổi và phỏt triển cỏc doanh nghiệp Nhà nứoc trờn địa bàn nụng thụn theo hướng núi trờn cần phải tiếp tục khuyến khớch, đẩy mạnh hơn nữa trong những năm tới.

Kinh tế tập thể và cỏc hỡnh thức hợp tỏc kiểu mới ở nụng thụn cũng là một hướng giải quyết việc làm trờn phương diện cộng đồng. Khả năng tạo việc làm ở đõy tuy cũn nhiều mặt hạn chế do bản thõn cỏc loại hỡnh kinh tế cũn chưa được định hỡnh, song triển vọng và xu thế phỏt triển kinh tế hợp tỏc là tất yếu, kể cả trong sản xuất lẫn liờn doanh phõn phối và hoạt động dịch vụ. Kinh tế hợp tỏc bổ sung những thiếu hụt về yếu tố và điều kiện sản xuất kinh doanh cho hộ gia đinhf làm tăng năng lực nội tại của hộ gia đỡnh và cộng đồng trong sự phỏt triển sản xuất và giải quyết việc làm.

Hiện tại cũng như trong tương lai, khu vực kinh tế hộ gia đỡnh và kinh tế tư nhõn, cỏ thể vẫn là hững khu vực đúng vai trũ quan trọng hàng đầu trong việc tạo lập và giải quyết việc làm tại chỗ trong nụng nghiệp, nụng thụn. Đặc biệt là thụng qua phỏt triển kinh tế VAC, kinh tế trang trại, đồi rừng, phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp,

dịch vụ, cỏc tổ hợp và cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ như đó núi ở trờn.

Tuy nhiờn sự phỏt triển kinh tế tư nhõn, kinh tế cỏ thể và kinh tế hộ gia đỡnh ở nụng thụn cũng như khả năng mở rộng việc làm ở đõy gặp khụng ớt trở lực khú khăn đú là:

+ Thiếu vốn đầu tư.

+ Thiếu hiểu biết kỹ thuật, nghề nghiệp và kinh nghiệm sản xuất kinh doanh; thiếu thụng tin định hướng thị trường và bản lĩnh kinh nghiệm của người sản xuất kinh doanh hàng hoỏ.

+ Thiếu điều kiện tiếp cận cỏc nguồn lực và dịch vụ cụng cộng. + Rủi ro do thiờn tai và biến động thị trường...

Điều đú đũi hỏi phải cú sự tỏc động, hỗ trợ lớn từ phớa nhà nước cũng như của cỏc thành phần và khu vực kinh tế khỏc.

Bốn là về khả năng và xu hướng chuyển lao động nụng nghiệp sang lao động cụng nghiệp tập trung, chuyển dịch từ nụng thụn ra thành thị và hợp tỏc xuất khẩu lao động:

Đõy là xu hướng chuyển dịch tất yếu diễn ra ở mọi quốc gia trong quỏ trỡnh Cụng nghiệp hoỏ - Hiện đại hoỏ, nhất là ở cỏc nước đang phỏt triển. ở nước ta như đó núi ở trờn khả năng thu hỳt lao động nụng thụn của cụng nghiệp, thương mại và dịch vụ đụ thị chưa mạnh như ở nhiều nước Cụng nghiệp hoỏ khỏc, song xu hướng chuyển dịch tự phỏt của lao động nụng thụn vào tỡm kiếm việc làm ở cỏc thành phố, thị xó cũng đang diễn ra khỏ sụi động. Mặc dự vậy, so với tổng số lao động dư thừa, thiếu việc làm ở nụng thụn thỡ ý nghĩa giải quyết việc làm ở đõy thực sự chưa nhiều nếu như khụng muốn núi là qua ớt

Để làm tăng tỏc động của Cụng nghiệp hoỏ và đụ thị hoỏ đối với phỏt triển kinh tế xó hội nụng thụn núi chung, gúp phần giải quyết việc làm cho lao động ở khu vực này núi riờng, đồng thời làm giảm xu hướng bựng nổ dõn số ở cỏc đụ thị lớn và những

tiờu cực của nú tạo ra. Do đú, cần lưu ý đến sự phỏt triển của cụng nghiệp và quỏ trỡnh đụ thị hoỏ trờn cỏc hướng sau:

+ Phỏt triển cỏc cơ sở cụng nghiệp trờn địa bàn nụng thụn. Hỡnh thành cỏc trung tõm cụng nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ theo hướng đụ thị hoỏ gắn với phỏt triển mạng lưới giao thụng, điện và cỏc cơ cấu hạ tầng. Gắn phỏt triển cụng nghiệp với thỳc đẩy sản xuất hàng hoỏ trong nụng nghiệp, hỡnh thành cỏc vựng nguyờn liệu, vựng nụng nghiệp hàng hoỏ tập trung và mở rộng thị trường nụng thụn.

+ Theo đú cần phỏt triển mạnh ở nụng thụn cỏc ngành cụng nghiệp chế biến lấy nguyờn liệu từ sản phẩm nụng, lõm, ngư nghiệp và tài nguyờn sẵn cú trờn địa bàn. Đồng thời phỏt triển cỏc cơ sở cụng nghiệp phục vụ cho nụng nghiệp và phỏt triển sản xuất kinh doanh ở nụng thụn như phõn bún, vật liệu xõy dựng, cơ khớ, sửa chữa... Trong đú, lưu ý đến cỏc ngành cụng nghiệp cú khả năng thu hỳt sử dụng nhiều lao động tại chỗ.

+ Kết hợp giữa phỏt triển cỏc cơ sở cụng nghiệp, thương mại và dịch vụ tập trung với phỏt triển tổ hợp doanh nghiệp vừa và nhỏ trong mỗi làng, xó và ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp trong cỏc hộ gia đỡnh; tạo thành mạng lưới rộng khắp trờn cỏc vựng nụng thụn.

Mặc dự cũn nhiều ý kiến khỏc nhau về hướng phỏt triển cụng nghiệp và đụ thị hoỏ trong tiến trỡnh đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ đất nước, song nếu nhỡn từ gúc độ Cụng nghiệp hoỏ và giải quyết việc làm, lao động ở khu vực nụng nghiệp, nụng thụn thỡ cỏc hướng đi trờn đõy là hết sức quan trọng và cần thiết.

Một phần của tài liệu Giải pháp khai thác tiềm năng thế mạnh của vùng nhằm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w