Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả kinh tế trồng rừng sản xuất huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình (Trang 112)

6. Kết cấu của luận văn

3.2.6. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực

- Giải pháp quan trọng cần thiết để tăng cường năng lực cho cấp cơ sở là công tác đào tạo, tăng cường nguồn nhân lực; tỉnh, huyện cần quan tâm đến chiến lược đào tạo và nâng cao năng lực cho cán bộ lâm nghiệp các cấp, đặc biệt là ở cấp xã và thôn bản để đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn tới.

- Nâng cao n ng l c cho cán b qu n lý, doanh nghi p, c ng ă ự ộ ả ệ ộ đồng v hà ộ gia ình tham gia TRSX. Chú tr ng công tác đ ọ đà ạo t o, t p hu n v k thu t, thậ ấ ề ỹ ậ ị trường cho người dân, đặc bi t l ngệ à ười nghèo, đồng b o dân t c thi u s và ộ ể ố à ph n b ng các hình th c ụ ữ ằ ứ đà ạ ạo t o t o ch , b t tay ch vi c ổ ắ ỉ ệ để ọ h có đủ ă n ng l c th c hi n quy trình k thu t TRSX. Coi tr ng ự ự ệ ỹ ậ ọ đào t o liên thông cán bạ ộ PTLN xã các vùng sâu, vùng xa. T ng bở ừ ước nâng cao n ng l c t xây d ng,ă ự ự ự th c hi n v giám sát k ho ch tr ng v phát tri n r ng.ự ệ à ế ạ ồ à ể ừ

- Tăng cường năng lực cho Trạm khuyến nông - khuy n lâm c p huy n; c p xãế ấ ệ ấ v thôn b n à ả để ỉ đạ ch o công tác TRSX đạt hi u qu . ệ ả Đố ới v i các xã có di n tíchệ tr ng RSX l n c n b trí cán b PTLN chuyên trách ho c bán chuyên trách ồ ớ ầ ố ộ ặ để ỉ ch o v th c hi n chuy n giao k thu t; có chính sách khuy n khích v l ng, ph

đạ à ự ệ ể ỹ ậ ế ề ươ ụ

c p ấ đển h yên tâm công tác. Xây d ng t ch c khuy n lâm t nguy n xã v thônọ ự ổ ứ ế ự ệ à b n, ả đặc bi t các vùng sâu, vùng xa, n i m h th ng khuy n nông c a Nhệ ở ơ à ệ ố ế ủ à nước khó ti p c n. Nh nế ậ à ước c n có nh ng h tr c n thi t cho các t ch cầ ữ ỗ ợ ầ ế ổ ứ khuy n lâm t nguy n.ế ự ệ

3.2.7. Nâng cao công tác tuyên truyền và giáo d c c ng ụ ộ đồng

Qua khảo sát thực tế chúng tôi thấy rằng, hầu hết những người tham gia TRSX trên địa bàn huyện là những hộ gia đình, cá nhân có trình độ nhận thức hạn chế; hiểu biết pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng còn thấp; nhận thức của hộ về HQKT TRSX chưa cao. Vì vậy cần phổ biến, giáo dục pháp luật để nâng caonhận thức và trách nhiệm của các cấp, các ngành, mỗi chủ rừng, mỗi người dân và toàn xã hội trongviệcbảo vệvà pháttriển rừngđi đôivới tăngcườngquảnlýnhànước, thể chế

vàphápluật. Giải pháp tuyên truyền giáo dục cộng đồng cần tập trung vào các vấn đề sau:

- Tuyên truyền, giới thiệu vai trò của rừng đối với sản xuất và đời sống: Ngoài việc đưa lại HQKT cao còn có tác dụng điều hòa khí hậu, bảo vệ môi sinh môi trường sinh thái. Người dân có thể thoát nghèo vươn lên làm giàu nhờ trồng RSX. Thông tin cho người dân biết về thực trạng TRSX của huyện nói riêng và toàn tỉnh nói chung, các chương trình dự án đang triển khai thực hiện trên địa bàn; công bố rộng rãi bản đồ quy hoạch vùng TRSX cho người dân địa phương biết để triển khai thực hiện.

- Phổ cập kỹ thuật và phát động phong trào trồng rừng trong nhân dân, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia góp vốn TRSX. Tổ chức cho người dân tham quan học tập các điển hình trồng rừng, các mô hình TRSX có HQKT cao b n v ngề ữ

trong v ngo i t nh. ở à à ỉ

- Áp d ng các hình th c tuyên truy n, v n ụ ứ ề ậ động thông qua loa đài, truy nề thanh a phđị ương, các t i li u, t r i, áp phích, bi n hi u nh ng n i t p trungà ệ ờ ơ ể ệ ở ữ ơ ậ dân c , trung tâm v n hóa các xã, thôn, trư ă ở ường h c, chọ ợ… Khuy n khíchế th nh l p nhóm, h i nh ng ngà ậ ộ ữ ười tr ng r ng ồ ừ để ọ h c h i trao ỏ đổi kinh nghi mệ l n nhau; thông qua ó ph bi n trao ẫ đ ổ ế đổi thông tin m i v khoa h c k thu t,ớ ề ọ ỹ ậ gi ng cây tr ng, th trố ồ ị ường s n ph m g r ng tr ng ả ẩ ỗ ừ ồ để ọ m i người bi t v tri nế à ể khai th c hi n t t nh m ự ệ ố ằ đư ạa l i HQKT cao.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN

Nâng cao HQKT TRSX là vấn đề quan trọng có tính chiến lược thúc đẩy phát triển LNXH theo hướng PTBV. TRSX ngoài việc đưa lại hiệu quả đóng góp vào GDP cho nền kinh tế, khai thác tiềm năng nguồn lực đất đai, lao động còn giải quyết các mâu thuẫn xã hội về vấn đề việc làm, thu nhập, XĐGN, cải thiện môi trường sinh thái góp phần tạo nguồn lực thúc đẩy phát triển trong tương lai.

Lệ Thủy là một huyện thuần nông nhưng có diện tích đất lâm nghiệp khá lớn, đặc biệt diện tích đất qui hoạch RSX của huyện thuộc vào loại lớn nhất tỉnh Quảng Bình. Công tác TRSX được thực hiện bắt đầu từ năm 1998, phát triển mạnh từ năm 2005 đến nay, với hình thức trồng chủ yếu là hộ gia đình. Qua nghiên cứu chúng tôi thấy rằng: về cơ bản, huyện có điều kiện tự nhiên, KTXH khá thuận lợi cho phát triển TRSX; thực tế việc TRSX trên địa bàn còn mang tính tự phát, chạy theo qui mô, chưa quan tâm đến chất lượng, chưa đầu tư thâm canh tăng năng suất; bên cạnh đó đã hình thành và xuất hiện một số nhân tố mới có dấu hiệu tốt cho phát triển TRSX đó là: định hướng phát triển TRSX của huyện đã rõ ràng và được thể hiện trong cơ cấu quy hoạch đất lâm nghiệp của huyện, diện tích đất quy hoạch TRSX là 9.258 ha, chiếm 71,6% diện tích đất chưa có rừng của huyện, đây là tiềm năng đáng kể để phát triển TRSX trên địa bàn trong thời gian tới; một số dự án hợp tác quốc tế về trồng rừng, bảo đảm sinh kế người dân, xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển nông thôn tổng hợp đang chuẩn bị triển khai thực hiện, tiềm năng vùng gò đồi đã được chú trọng khai thác, các MH kinh tế vườn, kinh tế trang trại đang được hình thành và phát triển. Diện tích TRSX của huyện tăng nhanh, chất lượng rừng trồng được cải thiện dần. Hiện tại trên địa bàn huyện Lệ Thủy đang tồn tại phổ biến 3 MH TRSX khác nhau đó là:

- MH trồng thuần loài Keo LH (dâm từ hom): Tập trung ở các lâm trường, các tổ chức kinh tế trồng phục vụ nguyên liệu cho Nhà máy chế biến tinh bột giấy, hình thức trồng chủ yếu thông qua hộ gia đình.

- MH trồng thuần loài Keo TT (ươm từ hạt): Tập trung vào các hộ gia đình vừa cung cấp nguyên liệu vừa bán gỗ xẻ phục vụ nhu cầu thị trường.

- MH trồng thuần loài Keo LT: Tập trung vào các hộ gia đình vừa cung cấp nguyên liệu vừa bán gỗ xẻ phục vụ nhu cầu thị trường.

Qua phân tích, đánh giá HQKT các MH trồng rừng nói trên có thể khẳng định:

TRSX trên địa bàn huyện Lệ Thủy trong thời gian qua là có HQKT cao, mang lại nguồn thu đáng kể cho các hộ gia đình góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện môi trường sinh thái. Với điều kiện tự nhiên, mức độ đầu tư cho công tác TRSX trên địa bàn như hiện tại thì có thể nói MH trồng thuần loài Keo LH đưa lại HQKT cao nhất, tiếp đến là MH trồng Keo TT; MH trồng Keo LT có HQKT thấp hơn 2 MH kia. Trên thực tế thì diện tích trồng Keo TT chiếm hơn 83% diện tích TRSX của huyện. Nguyên nhân là do MH Keo LH mới trồng thử nghiệm từ năm 2002 nên người dân chưa được tiếp cận nhiều, chưa thấy hết được HQKT do MH đưa lại. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả TRSX trên địa bàn trong thời gian tới cần tăng cường công tác tuyên truyền, khuyến cáo nhân rộng MH phù hợp với từng vùng sinh thái.

Kết quả phân tích đánh giá HQKT các MH trồng rừng theo vùng sinh thái khác nhau dựa trên chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp cho thấy:

- Đối với vùng cát ven biển huyện Lệ Thủy MH trồng Keo LH có HQKT cao nhất, tiếp theo là đến MH trồng Keo LT; trồng Keo TT thì HQKT thấp hơn so với 2 loại MH trên. Ngoài ra, do đặc điểm của cây Keo LH và Keo LT có bộ rễ chùm phát triển mạnh nên có khả năng phòng hộ môi trường chống cát bay, cát chảy rất cao. Vì vậy, vùng đất cát ven biển nên khuyến cáo người dân trồng cây Keo LH và Keo LT.

- Đối với vùng gò đồi của huyện thì MH trồng Keo TT đưa lại HQKT cao nhất. Do đặc điểm kỹ thuật của cây Keo TT là bộ rễ cọc phát triển mạnh, phù hợp với điều kiện lập địa vùng gò đồi, đất xấu có nơi cằn trơ sỏi đá. Vì vậy, vùng gò đồi của huyện nên khuyến cáo người dân trồng cây Keo TT.

- Đối với vùng đồi núi của huyện MH trồng Keo LH đưa lại HQKT cao nhất. Do đặc điểm kỹ thuật của cây Keo LH là bộ rễ chùm phát triển mạnh, mà vùng núi có điều kiện tự nhiên đất đai, khí hậu tốt hơn so với các vùng khác (tầng đất dày, độ phì

cao ) nên cây sinh trưởng tốt, cho năng suất và HQKT cao hơn. Vì vậy, vùng đất này nên khuyến cáo người dân trồng cây Keo LH.

Tuy nhiên để có đánh giá sát thực hơn về HQKT các MH trồng rừng đối với từng vùng sinh thái theo khuyến cáo ở trên, chúng tôi đã tiến hành phân tích, so sánh HQKT của các MH theo mức độ thâm canh (có bón phân và không bón phân). Kết quả cho thấy là: Đầu tư phân bón cho rừng trồng sản xuất đưa lại HQKT cao hơn không bón phân.

Kết quả đánh giá mức độ ảnh hưởng các nhân tố đến HQKT TRSX cho thấy:

- Ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào: Kết quả hồi quy tương quan cho thấy có 4 yếu tố ảnh hưởng khá lớn đến đến HQKT TRSX đó là lao động, phân bón, vùng sinh thái và yếu tố dân tộc. Cụ thể như sau:

+ Tiềm năng đưa lại HQKT khi đầu tư thêm 2 yếu tố lao động và phân bón là khá lớn. Điều này cho thấy việc đầu tư thâm canh có ảnh hưởng lớn đến HQKT TRSX.

+ TRSX ở vùng núi có nhiều lợi thế đưa lại HQKT cao hơn so với các vùng khác trong huyện.

+ Đồng bào dân tộc trồng rừng đưa lại HQKT cao hơn so với người kinh, đây là một bài học về kết hợp giữa kinh nghiệm với kỹ thuật đối với nghề rừng.

- Công tác tập huấn có tác động tích cực đến hiệu quả trồng rừng.

- Ảnh hưởng của chính sách: Hầu hết các chính sách đã có tác động tích cực đến hiệu quả TRSX trên các mặt: kinh tế- xã hội và môi trường; thu hút các thành phần kinh tế tham gia góp phần chuyển dịch kinh tế lâm nghiệp theo hướng xã hội hóa. Tuy nhiên trong thực hiện chính sách còn nảy sinh một số vấn đề cần xem xét lại đó là: (i) việc bán rừng non trên danh nghĩa nhưng thực tế lại là chuyển nhượng đất; đa số những người sau khi bán rừng (bán đất) lại thiếu đất, thiếu tư liệu sản xuất trở lại RTN “kiếm ăn” gây áp lực về đời sống của họ lên RTN. Việc giao đất chưa đủ qui mô tối thiểu để đảm bảo sản xuất ổn định nên người dân sống bằng nghề rừng còn nghèo. (ii) Việc miễn giảm thuế, cho vay với lãi suất ưu đãi ( lãi suất thấp) giảm áp lực về vốn đầu tư TRSX nhưng thực tế chỉ có các doanh nghiệp, các tổ chức kinh

doanh rừng với qui mô lớn mới được tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi, người dân vẫn chưa tiếp cận được nguồn vốn này. (iii) Việc hỗ trợ tiền của nhà nước theo chính sách chưa đáp ứng nhu cầu và thiếu kịp thời ảnh hưởng đến thời vụ và hiệu quả TRSX.

- Thị trường: Trước mắt nhu cầu nguyên liệu cho các nhà máy còn thiếu nên người dân rất dễ dàng trong việc bán sản phẩm nên mức độ tiếp cận thị trường của các hộ dân là như nhau; đối với các hộ trồng rừng có qui mô lớn, các trang trại, lâm trường có qui mô khối lượng sản phẩm lớn thuận tiện cho việc thu gom vận chuyển nên có lúc bán được với giá cao hơn. Vì vậy, việc giao đất cho dân mở rộng qui mô trồng rừng là hết sức cần thiết.

Các giải pháp nâng cao HQKT TRSX trên địa bàn:

- Về qui hoạch đất đai: Tập trung thực hiện hoàn thành việc cắm mốc ranh giới 3 loại rừng trên thực địa; xúc tiến hoàn thành quy hoạch chi tiết các vùng nguyên liệu, vùng quy hoạch RSX làm cơ sở để giao đất, cho thuê đất TRSX trên địa bàn và đầu tư xây dựng các tuyến đường phục vụ sản xuất. Ch n ch nh công tác giao ấ ỉ đất giao r ng, ánh giá l i th c tr ng qu n lý v s d ng ừ đ ạ ự ạ ả à ử ụ đấ ủt c a các ch th ủ ể được giao; có phương án đề xu t c p có th m quy n x lý phù h p, k c vi c thuấ ấ ẩ ề ử ợ ể ả ệ h i v tái giao r ng v ồ à ừ à đất lâm nghi p. ệ

- V t ch c qu n lý th c hi n: T ngề ổ ứ ả ự ệ ă cường phânc p, phân quy n qu nấ ề ả lý nhà nước về RSX cho chính quy nề c pấ huy n, c p xã v thôn b nệ ấ à ả . Quy định rõ tráchnhi mệ vàquy nề h nạ c aủ chủr ngừ , chínhquy nề các c pấ , có ch t i x ph tế à ử ạ rõ r ng v trách nhi m c th c a cá nhân, t ch c trong th c hi n nhi m v qu nà ề ệ ụ ể ủ ổ ứ ự ệ ệ ụ ả lý b o v r ng. ả ệ ừ

- V khoa h c k thu t: C n t p trung: công tác gi ng, b trí cây tr ngề ọ ỹ ậ ầ ậ ố ố ồ phù h p v i i u ki n l p a, vùng sinh thái v th trợ ớ đ ề ệ ậ đị à ị ường tiêu th s n ph m;ụ ả ẩ có k ho ch tr ng l i r ng trên các ế ạ ồ ạ ừ diện tích RSX là RTN nghèo kiệt, hiệu quả thấp; thanh lý để trồng lại rừng trên các diện tích đã trồng trước đây có năng suất, chất lượng và hiệu quả thấp; xây dựng quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc, trồng dặm rừng đối với từng loại cây cụ thể phù hợp với điều kiện thực tế của huyện; hướng

dẫn, khuyến cáo cho bà con nông dân tuân thủ quy trình trồng đảm bảo kỹ thuật. Tăng cường công tác tập huấn kỹ thuật, thực hành bắt tay chỉ việc cho nông dân.

- V c ch chính sách: C n t p trung cề ơ ế ầ ậ hính sách h tr ỗ ợ đầu t , xâyư d ng c s h t ng, chính sách tín d ng ự ơ ở ạ ầ ụ đầ ưu t ; chính sách th trị ường v tiêuà th s n ph m.ụ ả ẩ

- V t ng cề ă ường nhân l c v tuyên truy n giáo d c: C n t p à trung công tác đà ạo t o v à đà ạ ạo t o l i cho cán b phát tri n c p c s . T ngộ ể ấ ơ ở ă cường t p hu n v k thu t tr ng r ng cho ngậ ấ ề ỹ ậ ồ ừ ười dân, phổ bi nế , giáo d cụ pháp lu tậ . Gi i pháp tuyên truy n giáo d c c n t p trung v o các v n ả ề ụ ầ ậ à ấ đề: (i)Tuyên truy n, gi i thi u vai trò c a r ng ề ớ ệ ủ ừ đố ớ ải v i s n xu t v ấ à đờ ối s ng. (ii) Công bố r ng rãi b n ộ ả đồ quy ho ch vùng TRSX cho ngạ ười dân a phđị ương bi t ế để tri nể khai th c hi n.(iii) T ch c cho ngự ệ ổ ứ ười dân tham quan h c t p các i n hìnhọ ậ đ ể tr ng r ng, các MH TRSX có HQKT cao b n v ng trong v ngo i t nh.ồ ừ ề ữ ở à à ỉ

2. KIẾN NGHỊ

Từ kết quả nghiên cứu chúng ta thấy rằng TRSX đưa lại HQKT, xã hội và môi trường rất lớn. Để nâng cao hơn nữa HQKT TRSX trên địa bàn huyện Lệ Thủy, chúng tôi kiến nghị một số vấn đề sau:

1. Đối với Chính phủ và các Bộ, Ngành TW:

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả kinh tế trồng rừng sản xuất huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w