Tình hình trang bị cơ sở vật chất và sản xuất nấm những năm gần đây

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất một số loại nấm ăn tại tỉnh vĩnh phúc (Trang 48 - 52)

4. thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất

4.1.1.Tình hình trang bị cơ sở vật chất và sản xuất nấm những năm gần đây

đây

+ Tình hình trang bị cơ sở vật chất của ngời trồng nấm

Cơ sở vật chất kỹ thuật, vốn đầu t− cho sản xuất là yếu tố vật chất cơ bản trong suốt chu kỳ sản xuất nấm. Nh− Mác nói: “Hệ thống x−ơng cốt, bắp thịt của sản xuất là cơ sở vật chất kỹ thuật, là tổng thể những yếu tố vật chất, công nghệ sản xuất với tổ chức sản xuất xã hội”.

Trong các hộ nông dân thì đầu t− cơ sở vật chất kỹ thuật sẽ là tiền đề rất quan trọng quyết định đến việc phát triển sản xuất nấm. Nếu trang bị cho cơ sở vật chất kỹ thuật không tốt thì việc đầu t− cho sản xuất sẽ gặp nhiều khó khăn, thậm chí không thể tiến hành sản xuất đ−ợc. Kết quả điều tra tình hình cơ sở vật chất của ng−ời trồng nấm đ−ợc trình bày trong bảng 9.

Bảng 9. Cơ sở vật chất của hộ trồng nấm (bình quân /hộ)

Diễn giải Đơn vị Số l−ợng Tỉ lệ hộ có (%)

1. Nhà nuôi trồng nấm m2 144,5

- Lán che tạm m2 119,2 100,0

- Kho tàng bỏ trống m2 13,9 44,4

- Chuồng trại m2 11,4 27,8

2. Lò hấp cái 0,2 20,0

3. Giếng khoan cái 1,0 75,0

4. Bình bơm cái 1,5 100,0

5. Kệ gỗ cái 2,0 100,0

* Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra

Nhìn vào bảng 9 cho thấy: nhà nuôi trồng nấm của hộ nông dân chủ yếu là nhà tạm làm bằng tre, lứa, mái lợp bằng lá cọ thô sơ nh−ng đảm bảo thoáng mát, chí phí thấp (khoảng 1-2 triệu đồng/1lán khoảng 30-40 m2), thời gian sử dụng khoảng 5-6 năm, chi phí sửa chữa hàng năm không đáng kể. Do vậy mà 100% hộ trồng nấm đều có lán tạm. Hình thức nhà nấm làm bằng lán phù hợp với hộ nông dân sản xuất chuyên canh và không chuyên canh (kết hợp các mô hình sản xuất nh− 2 lúa + 1 nấm đông). Th−ờng các lán tạm này đ−ợc đặt ngoài đồng, do đó sản phẩm phụ sau vụ nấm có thể xử lí ngay tại ruộng và bón luôn cho cây trồng, không tốn công vận chuyển phân bón.

Còn chuồng trại chăn nuôi và kho tàng bỏ chống hộ nông dân xử dụng rất ít khoảng 27,8% số hộ có sử dụng, nh−ng chỉ tận dụng lúc không chăn nuôi. Bình th−ờng hộ sử dụng lán trại là chủ yếu.

Đối với lò hấp và sấy thì chi phí xây dựng lớn khoảng 6-8 triệu đồng, nh−ng thời gian sử dụng dài (20-30 năm). Đối với hộ không chuyên canh thì ít xây dựng riêng, chủ yếu là các hộ chung nhau. Nên chỉ có khoảng 20% hộ có lò hấp.

Giếng khoan, bình bơm, kệ gỗ phục vụ cho nhu cầu chăm sóc nấm thì 100% hộ đều trang bị đầy đủ, chi phí cho phần này không hết nhiều tiền mà rất tiện dụng.

Qua đó, ta thấy rằng: trang bị cho công việc sản xuất nấm t−ơng đối đầy đủ. Tuy nhiên đối với các trang trại thì việc trang bị tài sản cố định th−ờng kiên cố và đầy đủ hơn các nông hộ sản xuất quy mô vừa và nhỏ.

+ Tình hình sản xuất nấm ở Vĩnh Phúc

Trong quan điểm phát triển sản xuất nông nghiệp và định h−ớng phát triển, tỉnh có để cập đến vấn đề sản phẩm nông nghiệp sạch, tăng thu nhập trên một đơn vị diện tích canh tác, tăng sản l−ợng xuất khẩu nông sản và bảo vệ môi tr−ờng sinh thái. Dự án sản xuất nấm sạch tại tỉnh Vĩnh Phúc đ−ợc triển khai từ năm 2000, dự án hoạt động đã mở ra cho tỉnh một h−ớng phát

triển nghề phụ phù hợp với vùng nông thôn. Dự án đi vào thực hiện sẽ tận dụng đ−ợc một phần sản phẩm phụ từ nông nghiệp làm nguyên liệu nuôi trồng nấm, tạo ra một sản phẩm sạch có chất dinh d−ỡng cao. Nấm có tiềm năng xuất khẩu sang các n−ớc hàn đới, đây là một nông sản có giá trị kinh tế cao hơn hẳn so với lúa gạo và một số rau quả khác. Hơn nữa nuôi trồng nấm còn tận dụng đ−ợc nguồn phân bón làm tăng độ phì đất và không gây ảnh h−ởng tới môi tr−ờng.

Thông qua hoạt động của dự án nấm ăn sạch tại Vĩnh Phúc, toàn tỉnh đã đào tạo 220 kỹ thuật viên là cán bộ khuyến nông, mở 296 lớp huấn luyện cho nông dân với 16.980 l−ợt ng−ời tham gia thuộc 7 huyện, thị. Cung cấp việc làm cho hàng nghìn lao động nông thôn ngoài lúc mùa vụ. Hàng năm một số trang trại của tỉnh cung cấp từ 600 – 700 tấn nấm t−ơi cho thị tr−ờng nội địa và chế biến cho xuất khẩu.

Sau 1 năm thực hiện dự án sản xuất nấm ăn, các năm tiếp theo số hộ tham gia làm mô hình trồng nấm tăng lên nhanh chóng, quy mô sản phẩm cũng tăng nhanh, năm 2002 sản l−ợng đạt 1.238 tấn so với năm 2000 tăng gần gấp ba lần, gấp hai so với năm 2001 (Bảng 10). Song sự phân bố sản xuất không đều mà tập trung chủ yếu ở một số huyện Vĩnh T−ờng (300 hộ), Bình Xuyên (240 hộ), Tam D−ơng (300 hộ), Vĩnh Yên (120 hộ)...

Để cung cấp đủ giống cho các hộ sản xuất nấm thì cần khối l−ợng 104 tấn giống, thực tế Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh mới sản xuất đ−ợc một số loại giống nấm nh− nấm sò, nấm mỡ, nấm rơm, nấm mọc nhĩ..., đáp ứng đ−ợc khoảng 30-45% l−ợng giống cho sản xuất. Số còn lại, các hộ dân phải mua từ Trung tâm công nghệ sinh học thực vật - Viện Di truyền nông nghiệp.

Bảng 10: Kết quả huấn luyện và sản xuất nấm ăn ở Vĩnh Phúc Lớp đào tạo KTV Lớp huấn luyện Lớp tập huấn

Năm NL

(tấn)

S.l−ợng nấm t−ơi

(tấn) Số lớp Học viên Số lớp Học viên Số lớp Học viên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng số lớp Tổng số ng−ời 1999 419,4 98,5 2000 913,7 250,5 2 60 47 1.880 99 2.970 148 4.910 2001 1.671,8 655,0 3 90 91 3.640 140 5.540 234 9.270 2002 2.575,5 1.238 2 70 27 1.080 57 1.650 86 2.800 2003 2.592,8 1.241 Tổng số 4.830 1.479 7 220 165 6.600 296 10.160 468 16.980 Trong đó Nấm sò 568,9 366,3 Nấm rơm 2.009,0 225,5 Nấm mỡ 1.460,3 335,4 Mộc nhĩ 791,8 551,8 43

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất một số loại nấm ăn tại tỉnh vĩnh phúc (Trang 48 - 52)