Điều kiện kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất một số loại nấm ăn tại tỉnh vĩnh phúc (Trang 38 - 43)

3. đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.1.2.Điều kiện kinh tế xã hội

3.1.2.1. Dân số, lao động, việc làm

- Dân số

Dân số tỉnh năm 2001 có 1.132.049 ng−ời, tốc độ tăng dân số trung bình 1,29%. Trong đó dân số sống bằng nghề nông là 948.360 ng−ời chiếm 83,77% tổng dân số cả tỉnh (bảng 8). Dân số thuộc ngành nông nghiệp qua các năm giảm, năm 2001 so với năm 2000 giảm 1,07%, việc giảm giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp là do một số ng−ời làm nghề nông nghiệp chuyển sang làm các nghề khác nh− công nhân, dịch vụ...

Dân số Vĩnh Phúc năm 2003 có 1.147.161 ng−ời với hơn 10 dân tộc anh em cùng chung sống trên địa bàn 9 huyện thị, trong đó, tỷ lệ dân nông thôn chiếm 87.9%, dân thành thị 12,1%. Mật độ dân số trung bình của tỉnh 800 ng−ời/km2. Mặc dù tỉnh có tỷ lệ dân nông thôn còn cao, công nghiệp mới đang bắt đầu phát triển, ch−a đẩy nhanh đ−ợc việc chuyển dịch cơ cấu lao động. Chính vì vậy sản xuất nông nghiệp và nghề phụ (chủ yếu là sản xuất hàng hoá) tại chỗ ở nông thôn mang lại thu nhập chính cho nông hộ. Đây cũng là tiền đề cho việc phát triển công nghiệp, dịch vụ, th−ơng mại hợp tác phát triển trên địa bàn tỉnh trong t−ơng lai.

- Về lao động

Bảng 8. Tình tình phát triển dân số và lao động của tỉnh Vĩnh Phúc năm 1997 – 2003

Năm 1997 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2003

Diễn giải Số l−ợng (ng−ời) Cơ cấu (%) Số l−ợng (ng−ời) Cơ cấu (%) Số l−ợng (ng−ời) Cơ cấu (%) Số l−ợng (ng−ời) Cơ cấu (%) 1. Tổng dân số 1.068.830 100 1.110.111 100 1.133.244 100 1.147.161 100 - Thành thị 106.318 9,9 119.829 10,8 136.081 12,0 138.830 12,1 - Nông thôn 962.512 90,1 990.282 89,2 997.163 88,0 1.008.331 87,9 2. Tổng lao động 552.161 100 587.290 100 624.636 100 644.000 100 - Lao động NLTS 483.250 87,5 507.630 86,4 498.486 79,8 494.000 76,7 - Lao động CN 30.050 5,4 37.100 6,3 56.098 9,0 69.000 10,7 - Lao động DV và khác 38.860 7,0 42.560 7,2 70.052 11,2 81.000 12,6 31

* Nguồn: Niên giám thống kê năm 2001, 2002 tỉnh Vĩnh Phúc; Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc năm 2003, Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, Báo cáo tổng hợp điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạnh 2001-2010

Kết quả của mỗi quá trình sản xuất là sự kết hợp giữa lao động của con ng−ời với t− liệu sản xuất. Nếu t− liệu sản xuất là yếu tố cơ bản thì lao động là yếu tố quyết định đến kết quả sản xuất. Vì vậy phân bổ lao động có ảnh h−ởng trực tiếp tới kết quả sản xuất. Vấn đề cấp thiết và thiết thực hiện nay đối với các cấp là việc sử dụng đầy đủ hợp lý nguồn lao động tại chỗ, phân bố nguồn lao động cho các ngành kinh tế, các vùng sản xuất một cách hợp lí trên cơ sở điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh nhằm khai thác triệt để những thế mạnh và tiềm năng sẵn có của địa ph−ơng.

Tình hình dân số và lao động của tỉnh đ−ợc trình bày ở bảng 8, nguồn lao động của tỉnh có 644.000 ng−ời, trong đó có 494.000 ng−ời thuộc lao động nông nghiệp chiếm 76,7% tổng số (khoảng 40% lao động nông thôn còn nhàn rỗi). Chất l−ợng lao động còn thấp, tỷ lệ lao động qua đào tạo chỉ chiếm 18,8% tổng lực l−ợng lao động (năm 2003). Chủ hộ nông nghiệp theo mẫu điều tra hộ sản xuất nấm, có trình độ văn hoá cấp II trở xuống chiếm gần 70%, đây là vấn đề cần đ−ợc Đảng và Nhà N−ớc ta quan tâm, lý do trên cũng đã ít nhiều gây khó khăn trong việc tiếp nhận và chuyển giao những kiến thức, tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

3.1.2.2. Đánh giá chung về mạng l−ới giao thông của tỉnh Vĩnh Phúc

Vĩnh Phúc có mạng l−ới giao thông khá phát triển và phân bố đều khắp với 3 loại: giao thông đ−ờng bộ, đ−ờng sắt, đ−ờng sông.

- Giao thông đ−ờng bộ

Trên địa bàn tỉnh có 4 tuyến đ−ờng quốc lộ đi qua là QL2, QL2b, QL2c và QL23 với tổng chiều dài 129 km, trong đó tỉnh quản lý 3 tuyến với chiều dài 89 km.

Đ−ờng tỉnh có 18 tuyến với tổng chiều dài 251 km, trong đó có 56.45% đ−ợc rải nhựa hoặc bê tông xi măng.

Đ−ờng nội thị có tổng chiều dài 48,2km, trong đó có 87,07% đ−ợc rải nhựa hoặc bê tông xi măng, còn lại lại là đ−ờng cấp phối sỏi đồi. Đ−ờng đô thị tập trung ở thị xã Vĩnh Yên 27 km và thị trấn Tam Đảo 13km.

Đ−ờng huyện có 45 km tuyến tổng chiều dài 273,1 km với 38,4% đ−ợc rải nhựa hoặc bê tông xi măng, còn lại là đ−ờng cấp phối sỏi đồi; 30% số tuyến và 30% tổng độ dài đ−ờng huyện lộ tập trung ở huyện Tam Đảo, còn lại phân bổ khá đồng đều cho các huyện.

Đ−ờng liên xã có 61 tuyến với tổng chiều dài 327,2 km và hệ thống đ−ờng thôn xã có chiều dài 3.085 km đ−ợc rải nhựa hoặc bê tông, lát gạch d−ới 26,25%.

- Giao thông đ−ờng sắt

Trên lãnh thổ tỉnh có tuyến đ−ờng sắt Hà Nội – Lào cai chạy qua 6/9 huyện thị (Mê Linh, Bình Xuyên, Vĩnh Yên, Tam D−ơng và Vĩnh T−ờng) với 41 km và 6 nhà ga, trong đó 2 ga chính là Phúc Yên và Vĩnh Yên. Đây là tuyến đ−ờng sắt nối thủ đô Hà Nội qua Vĩnh Phúc tới các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc. đ−ờng sắt liên vận nối sang Trung Quốc.

- Giao thông đ−ờng thuỷ

Trên địa bàn tỉnh có 2 tuyến sông chính cấp II do TW quản lý là sông Hồng (41 km) và sông Lô (34 km). Hai sông này chỉ thông đ−ợc các ph−ơng tiện vận tải có trọng tải không quá 300 tấn. Hai tuyến sông địa ph−ơng là sông Cà Lồ (27 km) và sông Phó Đáy (32 km) chỉ thông tuyến đ−ờng trong mùa m−a phục vụ cac ph−ơng tiện vận tải có sức trở không quá 50 tấn.

Hệ thống cảng hiện có 3 cảng là Chu Phan và cảng Vĩnh Thịnh trên sông Hồng, cảng Nh− Thuỵ trên sông Lô [20].

Nhìn chung, hệ thống giao thông trên địa bàn tỉnh phân bố khá hợp lý, mật độ đ−ờng giao thông khá cao. Nhiều tuyến đ−ờng đ−ợc đầu t− đa mang lại hiệu quả to lớn về kinh tế – xã hội nh− dự án nâng cấp đ−ờng TL305 và xây dựng cầu Bến gạo đã nối liền Lập Thạch với tỉnh và các huyện, nâng cao đời

sống kinh tế văn hoá cho nhân dân vùng miền núi. Giao thông thuận lợi sẽ là nhịp nối để các vùng trao đổi hàng hoá thuận lợi hơn.

3.1.2.3. Tình hình phát triển nông nghiệp và ph−ơng h−ớng phát triển

Cùng với sự phát triển mạnh nhanh chóng của công nghiệp – xây dựng và dịch vụ, ngành nông – lâm nghiệp – thuỷ sản cũng đạt đ−ợc tốc độ tăng tr−ởng cao, 8,3%/năm ở giai đoạn 1997 - 2000, trong đó nông nghiệp tăng 8,8% và thuỷ sản tăng 3,8%. Trong 3 năm gần đây, tốc độ tăng GDP của ngành duy trì ở mức 6,7%/năm, trong đó, trồng trọt tăng 5,2%; thuỷ sản tăng 6,7%/năm.

Về trồng trọt Vĩnh phúc có có 66.780 ha đất nông nghiệp, chiếm 48,5% tổng diện tích tự nhiên của tỉnh. Trong đó, đất trồng cây hàng năm 53.537,66 ha, chiếm 80,5%. Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm đạt gần 12 vạn ha, trong đó cây l−ơng thực là chủ yếu chiếm trên 75 % diện tích. Cây l−ơng thực trồng trên địa bàn chủ yếu là lúa, ngô. Diện tích cấy lúa hàng năm ổn định ở mức 71-74 ngàn ha. Đây là nguồn cung cấp nguyên liệu rơm rạ cho nuôi trồng nấm tốt.

Tuy quỹ đất trồng cây l−ơng thực hạn chế, đất đai kém màu mỡ song nhờ tích cực cải cách các chính sách trong nông nghiệp, áp dụng thành công các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất, sản l−ợng l−ơng thực có hạt của tỉnh đã tăng từ 28,5 vạn tấn năm 1997 tên 42 vạn tấn năm 2003. Bình quân đầu ng−ời tăng từ 283,6 kg/ng−ời năm 1997 lên 366 kg/ng−ời năm 2003 (cả n−ớc 456,6kg/ng−ời) [20].

Sự thành công trong sản xuất l−ơng thực trên, Vĩnh Phúc còn xây dựng đ−ợc làng nghề nấm ăn đã góp phần nâng cao thu nhập cải thiện đời sống một số nông hộ trên địa bàn tỉnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ph−ơng h−ớng phát triển

Để đáp ứng mục tiêu tăng tr−ởng kinh tế của tỉnh, trong đó có sự đóng góp quan trọng của ngành nông – lâm – ng− nghệp, h−ớng điều chỉnh phát triển của ngành trong giai đoạn 2001-2010 là:

Xây dựng và phát triển nền nông nghiệp toàn diện theo h−ớng công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông nghiệp, gắn với công nghiệp chế biến và thị tr−ờng; thực hiện cơ giới hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá; h−ớng tới một nền nông nghiệp sạch và ứng dụng thành công kỹ thuật tiến tiến và công nghệ sinh học vào các khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất, chất l−ợng, hiệu quả và sức mạnh cạnh tranh của nông sản hàng hoá.

Phát triển nông nghiệp theo h−ớng tập trung hoá và chuyên môn hoá sản xuất; tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp theo h−ớng tăng tỉ trọng chăn nuôi thuỷ sản, giảm dần tỉ trọng cây l−ơng thực; tăng hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích canh tác, tăng sản l−ợng nông sản hàng hoá và tăng kim gạch xuất khẩu.

Đầu t− có hiệu quả ch−ơng trình kiên cố hoá kênh m−ơng, ch−ơng trình cải tạo vùng trũng, phát triển trang trại. Tập trung làm tốt công tác khuyến nông, bảo vệ thực vật, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và chế biến nông sản, cung cấp kiến thức thị tr−ờng cho nông dân. Phát triển nông lâm nghiệp gắn với an ninh l−ơng thực, giảm tỉ lệ nghèo đói ở nông thôn, giảm chênh lệch mức sống dân c− giữa các vùng và bảo vệ môi tr−ờng môi sinh

[20].

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất một số loại nấm ăn tại tỉnh vĩnh phúc (Trang 38 - 43)