51 Kết luận
1 Chủ tr−ơng phát triển nấm ăn ở Vĩnh Phúc là đúng h−ớng, phù hợp với định h−ớng phát triển nông nghiệp sạch, phù hợp với chủ ch−ơng phát triển của Chính Phủ, Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Điều kiện khí hậu và tiềm năng nguyên liệu thuận lợi để trồng nấm quanh năm Thị tr−ờng tiêu thụ nội địa và xuất khẩu đang mở rộng
Chỉ cần sử dụng 10 - 15% l−ợng rơm rạ và 5% lao động nông nghiệp của địa ph−ơng có thể sản xuất đ−ợc 1 vạn tấn nấm t−ơi/năm Tạo nhiều việc làm và góp phần đổi mới cơ cấu kinh tế của tỉnh Xoá đói, giảm nghèo và làm giàu cho nông dân, tạo ra sản phẩm nông nghiệp sạch cho xã hội
2 Với công nghệ nh− hiện nay, Vĩnh Phúc hoàn toàn đủ điều kiện trồng đ−ợc 5 loại nấm có giá trị kinh tế cao: nấm sò, nấm rơm, nấm mỡ, nấm mộc nhĩ và nấm linh chi
Đầu t− 1 tấn nguyên liệu trung bình 500000-700000 đồng, cho lãi từ 0,8- 1,0 triệu đồng trong thời gian 25 - 100 ngày Chế biến nấm xuất khẩu đơn giản, lao động hộ gia đình có thể học và làm đ−ợc
3 Mô hình trồng nấm gia đình quy mô nhỏ phát triển và phổ biến trong nghề trồng nấm của Vĩnh Phúc, ngoài ra tỉnh đã xây dựng thành công 3 mô hình sản xuất nấm hàng hoá mới: trang trại nấm, liên hợp trang trại nấm và làng nấm Quy mô sản xuất từ vừa đến lớn mang lại giá trị và hiệu quả kinh tế cao Địa ph−ơng đã từng b−ớc gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ, hình thành các hình thức hợp tác trong sản xuất – kinh doanh nấm, tiến tơi hình thành các vùng sản xuất nấm tập trung với qui mô lớn
4 Phát triển sản xuất nấm đã giải quyết tốt việc làm cho lao động trong nông thôn Giá mua ổn định và sức mua nh− hiện nay, cứ sản xuất trung bình 1 – 2 tấn nấm t−ơi/năm giải quyết cho 1- 2 lao động trực tiếp Thu phụ phẩm bã
nấm xử lí thành phân vi sinh từ 80% - 90% nguyên liệu ban đầu Thu lãi bình quân/hộ sản xuất nấm quy mô vừa từ 3,5-10 triệu đồng/năm, trang trại lãi từ 20,5 - 36,95 triệu đồng/năm Năng suất thực tế so với tiềm năng đạt 75 - 79%
- Đối với nấm sò: Đạt năng suất từ 553,6-600kg/1tấn nguyên liệu cho lãi 0,92 – 1,0 triệu đồng, công lao động đạt 44000 - 47000 đồng/ngày – ng−ời
- Đối với nấm rơm: Hiệu suất sử dụng nguyên liệu 11,05- 12,0% cho lãi 0,42 – 0,5 triệu đồng, công lao động đạt 31000-38000 đồng/ngày – ng−ời
- Đối với nấm mỡ: Hiệu suất sử dụng nguyên liệu 16,9 –17,2%, lãi 0,65 –0,77 triệu đồng Giá trị ngày công đạt 34700-36800 đồng/ngày – ng−ời
5 Sản xuất nấm ở Vĩnh Phúc thuận lợi song cũng có những hạn chế, khó khăn, cần đ−ợc giải quyết:
+ Năng lực, công suất sản xuất và cung ứng giống nấm x−ởng sinh học Trung tâm IPM và Chi cục BVTV còn hạn chế, thiết bị không đồng bộ và hiện đại Ch−a đáp ứng đ−ợc số l−ợng, chất l−ợng giống nấm hiện tại
+ Trang trại nấm ngoài đồng, liên hợp trang trại nấm hiện có 2 trở ngại lớn đó là đất và vốn Đất trồng nấm không cần nhiều (mỗi xã cần 1 – 2 ha), vốn để sản xuất không lớn (cần cho một làng nấm 300 - 500 triệu, 1 trang trại nấm cần 20-30 triệu, liên hợp trang trại nấm 150-300 triệu) Nhà n−ớc cần có chính sách để khắc phục khó khăn trên, tạo điều kiện cho phát triển nghề nấm
+ Hộ trồng nấm nhất thiết phải đ−ợc học kỹ thuật trồng nấm và thời gian đầu cần đ−ợc hỗ trợ xây dựng lán trồng nấm, trợ giá giống nấm Nhà n−ớc cần hỗ trợ kinh phí chuyển giao kỹ thuật trồng nấm, kinh phí này hiện mới đáp ứng đ−ợc khoảng 30% yêu cầu
+ Phát triển các mô hình sản xuất nấm hàng hoá, các vùng sản xuất nấm tập trung, đ−a nấm ra đồng, đ−a nấm vào hệ thống canh tác mới Đ−a sản xuất nấm vào quy hoạch và kế hoạch sản xuất nông nghiệp hàng năm của các cấp tạo nên sự phát triển rộng và đều trong tỉnh Vấn đề này hiện nay ch−a đ−ợc thực hiện nên sản xuất nấm còn mang tính tự phát
+ Nguồn lợi về nguyên liệu của tỉnh để trồng nấm là thân cây dâu, thân cây ngô và lõi ngô cũng nh− nguồn lợi lớn về bã nấm ch−a đ−ợc khai thác Cần phải nghiên cứu tiếp tục đổi mới công nghệ và tổ chức sản xuất
52 Kiến nghị
- Tiếp tục nghiên cứu hoàn thành công nghệ trồng và chế biến 3 (nấm mỡ, nấm rơm, nấm sò) trong 5 loại nấm chính hiện nay Trong công nghệ kỹ thuật trồng nấm cần chú ý về thời vụ, phòng chống dịch bệnh, mở rộng nguồn nguyên liệu, ứng dụng công nghệ vi sinh EM, bổ sung giống mới năng suất và chất l−ợng cao, chế biến và sử dụng phân hữu cơ vi sinh từ bã nấm
- Tiếp tục nghiên cứu và phát triển mô hình sản xuất nấm hàng hoá bao gồm Trang trại nấm, liên hợp trang trại nấm, làng nấm và HTX chuyên doanh nấm Đặc biệt về các mặt: lập kế hoạch sản xuất gắn liền với thị tr−ờng, đầu t− cơ sở vật chất kỹ thuật theo h−ớng bán công nghiệp, định mức kinh tế kỹ thuật - đầu t−, hình thức hợp tác sản xuất – kinh doanh nấm, công nghệ và quy mô chế biến nấm
- Nhanh tróng đầu t−, nâng cấp kỹ thuật, quy mô sản xuất, công nghệ, cơ chế tài chính cho Trung tâm IPM và Chi cục BVTV đạt công suất 100 tấn giống/năm (gấp 3 lần hiện nay) Đảm bảo giống khép kín từ giống cấp 1 đến giống cấp 3, ổn định về chất l−ợng, hạ giá thành sản phẩm
- Xây dựng các trung tâm thu mua và chế biến nấm, khuyến khích các doanh nghiệp đầu t− chế biến nấm Có th−ơng hiệu riêng để tăng khả năng cạnh tranh trên thị tr−ờng Hệ thống nhà máy chế biến, đóng hộp xuất khẩu đồng bộ và gắn liền với vùng nguyên liệu nấm
- Ưu tiên cho các trang trại, liên hợp trang trại và làng nấm vay vốn với số l−ợng lớn
- Tỉnh có chính sách hỗ trợ nông dân trồng nấm nh− hỗ trợ về giá giống, huấn luyện kỹ thuật, hỗ trợ một phần kinh phí làm lán trại, chính sách tín dụng −u đãi với nghề trồng nấm, chính sách cho hộ nông dân đổi, thuê đất làm nấm ngoài đồng, quy hoạch khu đất dành cho các trang trại nấm
Tài liệu tham khảo
1 Đào Nguyên An (2002), “Kết quả sản xuất nấm ăn và h−ớng phát triển nghề trồng nấm ăn ở Cao Bằng”, Hội thảo Tiềm năng và h−ớng phát triển ngành sản xuất nấm ăn Việt Nam, 16-17/5/2002, Hà Nội
2 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2001), Triển vọng thị tr−ờng thế giới trung và dài hạn của một số nông lâm sản, Trung tâm thông tin Nông nghiệp và PTNT sô 6/2001
3 Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Vĩnh Phúc (2001), “Kết quả 2 năm triển khai dự án phát triển nấm ăn sạch Vĩnh Phúc 2001 – 2002”, Báo cáo số 128/BVTV, Hội nghị 5 năm ch−ơng trình nông nghiệp sạch Vĩnh Phúc, 1/2002, Vĩnh Phúc
4 Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Vĩnh Phúc (2003), Báo cáo kết quả 10 triển khai ch−ơng trình IPM, 2/2004, Vĩnh Phúc
5 Nguyễn Lân Dũng (2002), Công nghệ nuôi trồng nấm tập I, II, XNB nông nghiệp, Hà Nội
6 Trần Đình Đằng, Nguyễn Hữu Ngoan (2002), Tổ chức sản xuất một số loại nấm ăn ở trang trại gia đình, NXB Nông Nghiệp TPHCM
7 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghịêp, Hà Nội
8 Nguyễn Hữu Đống (2002), Nấm ăn cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng nấm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
9 Trần Văn Đức, L−ơng Xuân Chính (1995), Giáo trình kinh tế vi mô, vĩ mô, Tr−ờng ĐHNNI - Hà Nội
10 Tr−ờng Giang (2003), Nghề trồng nấm ở Yên Khánh- Ninh Bình, Báo nông nghiệp, số 194/2003
11 Phạm Ngọc Kiểm (1996), Giáo trình thống kê doanh nghiệp, NXB Giáo Dục, Hà Nội
12 Nguyễn Hữu Ngoan (1996), Một số vấn đề kinh tế - tổ chức sản xuất nấm mỡ xuất khẩu ở vùng Đồng bằng Sông Hồng hiện nay, Luận án Phó tiến sĩ, Tr−ờng ĐHNNI – Hà Nội
13 Lê Văn Quang (2002), “Một số kết quả b−ớc đầu về việc thực hiện ch−ơng trình phát triển nấm ăn ở Trà Vinh”, Hội thảo Tiềm năng và h−ớng phát triển ngành nấm ăn Việt Nam, 16 – 17/5/2002, Hà Nội
14 Thống kê nông nghiệp (1997), NXB Nông Nghiệp, Hà Nội
15 Nguyễn Thị Thu (1989), Xây dựng hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh tế trong các đơn vị sản xuất kinh doanh nông nghiệp, Luận án Phó tiến sĩ, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội
16 Tr−ơng Quốc Tùng (2000), “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ trồng nấm nhằm mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả sản xuất nấm ăn sạch ở Vĩnh Phúc”, Báo cáo kết quả nghiên cứu năm 2000, 12/2000, Vĩnh Phúc
17 Tr−ơng Quốc Tùng (2002), “Báo cáo tóm tắt kết quả hai năm triển khai dự án phát triển nấm ăn sạch ở Vĩnh Phúc”, Hội thảo 5 năm ch−ơng trình nông nghiệp sạch Vĩnh Phúc, 1/2002, Vĩnh Phúc
18 Tr−ơng Quốc Tùng (2003), “Kết quả 3 năm triển khai dự án phát triển nấm ăn sạch Vĩnh Phúc”, Kết quả 10 năm triển khai ch−ơng trình IPM Vĩnh Phúc 1993 – 2003, Trang 25 – 40, NXB Hà Nội
19 UBND thị xã Vĩnh yên (2003), Báo cáo “Tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2003 và ph−ơng h−ớng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2004 ” 1/2004, Vĩnh Phúc
20 Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2004), Báo cáo tổng hợp Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2001-2010 và định h−ớng đến năm 2020, 3/2004
21 Viện di truyền nông nghiệp Việt Nam (2002), H−ớng dẫn nuôi trồng nấm ăn trong gia đình, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội
22 Viện di truyền Nông nghiệp Việt Nam (2002), Hội thảo Kết quả nghiên cứu, chuyển giao công nghệ sản xuất giống, nuôi trồng, chế biến và tiêu thụ nấm ăn- nấm d−ợc liệu,
23 Viện di truyền nông nghiệp Việt Nam (2004), “Kết quả sản xuất nấm ăn của thị xã Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc”, Hội thảo phát triển nghề sản xuất nấm ăn và nấm d−ợc liệu, 14/2/2004, Ninh Bình
24 Chu Văn Vũ (1995), Kinh tế nông hộ trong nông thôn Việt nam, NXB Khoa học và xã hội