Thực trạng ngành sản xuất nấm ăn trên thế giới

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất một số loại nấm ăn tại tỉnh vĩnh phúc (Trang 30 - 32)

2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.1.Thực trạng ngành sản xuất nấm ăn trên thế giới

Các n−ớc trên thế giới hiện nay tập trung nghiên cứu và sản xuất nấm mỡ, nấm h−ơng, nấm sò và nấm rơm là chủ yếu. Khu vực Bắc Mỹ và châu Âu trồng nấm theo ph−ơng pháp công nghiệp. Những nhà máy sản xuất nấm có công suất từ 200 - 1000 tấn/năm đ−ợc cơ giới hoá cao. Từ khâu xử lí nguyên liệu đến thu hái chế biến đều do máy móc thực hiện. Năng suất nấm trung bình đạt từ 40-60% so với nguyên liệu ban đầu (nấm mỡ).

Năm 1990, tổng sản l−ợng nấm ăn toàn thế giới là 3.763.000 tấn, trong đó nấm mỡ 1.424.000 tấn còn lại các loại nấm khác. Năm 1994, tổng sản

l−ợng nấm trên thế giới là 4.909.000 tấn, trong đó nấm mỡ đạt 1.846.000 tấn (37,6%), nấm rơm 798.800 tấn (6,1%) còn lại các loại nấm khác [8].

Khu vực châu á (Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc) triển khai sản xuất nấm theo mô hình trang trại vừa và nhỏ, đặc biệt là ở Trung Quốc nghề trồng nấm đã thực sự đi vào từng hộ nông dân. Sản l−ợng nấm mỡ, nấm h−ơng của Trung Quốc lớn nhất thế giới (2.850.000 tấn chiếm 53,79% tổng sản l−ợng), Nhật Bản 360.100 tấn (7,34%), Hàn Quốc 92.000 tấn, sản l−ợng nấm của các n−ớc chủ yếu là nấm mỡ (1994) [23].

Thị tr−ờng tiêu thụ nấm lớn nhất trên thế giới hiện nay là Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan, các n−ớc châu Âu giá 1 kg nấm mỡ t−ơi trung bình 6 -10 USD, cao hơn so với 1 kg thịt bò. Hàng năm các nứơc này phải nhập khẩu từ Trung Quốc (nấm muối và nấm đóng hộp). Mỗi năm tỉnh Phúc Kiến xuất sang Mỹ 23.000 - 26.000 tấn nấm mỡ đóng hộp. Năm 1994, Nhật Bản nhập khẩu 7.804 tấn và tiêu thụ hàng năm 25.000-30.000 tấn nấm mỡ. Tại các n−ớc này, do khó khăn về nguồn nguyên liệu và giá công lao động rất đắt nên những ng−ời nuôi trồng nấm và kinh doanh mặt hàng này đang chuyển dịch sang các n−ớc chậm phát triển để mua nguyên liệu (nấm muối) và đầu t− sản xuất, chế biến tại chỗ [2].

Nhiều hãng sản xuất của Mỹ, Nhật Bản, Italia, Đức, Đài Loan đã đến Việt Nam và tìm hiểu về tình hình sản xuất nấm, đặt vấn đề mua hàng và hợp tác đầu t− vào ngành này. Các tỉnh phía Nam đã và đang sản xuất nấm rơm muối, đóng hộp với số l−ợng hàng ngàn tấn/năm sang thị tr−ờng Đài Loan, Hồng Kông, Thái Lan... Các tỉnh phía Bắc xuất nấm mỡ muối, nấm hộp sang thị tr−ờng Nhật Bản, Italia, Đài Loan, Đức với số l−ợng hàng năm ch−a đáng kể.

Để chiếm lĩnh đ−ợc thị tr−ờng nấm mỡ của thế giới hiện nay, Việt Nam phải cạnh tranh với Trung Quốc. Để cạnh tranh đ−ợc chúng ta cần sản xuất với số l−ợng nhiều (hàng ngàn tấn/năm), chất l−ợng tốt.

Trung Quốc đang sản xuất nấm mỡ muối với giá 1.300-1.500USD/tấn, nếu Việt Nam xuất bằng hoặc thấp hơn giá trên thì vẫn triển khai sản xuất đ−ợc mặt hàng này. Việt Nam có nguồn nguyên liệu nhiều, giá công lao động rẻ, để tổ chức sản xuất nấm mỡ sẽ thuận lợi hơn so với Trung Quốc.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất một số loại nấm ăn tại tỉnh vĩnh phúc (Trang 30 - 32)